Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 439.71 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh, từ đó nghiên cứu những hạn chế và nguyên nhân trong tạo việc làm; đề ra một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh, đáp ứng được yêu cầu tình hình thực tế mà huyện đã đề ra
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGHOÀNG VĂN DƢƠNGGIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNGNÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆNQUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNHChuyên ngành: Kinh Tế Phát TriểnMã số: 60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾĐà Nẵng - Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANHPhản biện 1: TS. NINH THỊ THU THỦYPhản biện 2: TS. LÊ VĂN CHÍNHLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm2014.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiLao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra sảnphẩm vật chất và tinh thần mà con người mong muốn. Lao động có năngsuất, chất lượng, hiệu quả là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển củađất nước.Huyện Quảng Ninh nguồn lao động huyện Quảng Ninh khoảng50 nghìn người, chủ yếu là lao động nông nghiệp, phần lớn là lao độngphổ thông chưa qua đào tạo, chất lượng thấp, giải quyết việc làm mangtính mùa vụ, không ổn định và chủ yếu giải quyết việc làm tại chỗ theokinh tế hộ gia đình.Đây là nhiệm vụ hết sức nặng nề cho sự phát triển kinh tế- xã hộiở huyện Quảng Ninh. Chính vì vậy, trong bối cảnh hiện nay, tôi lựachọn đề tài: Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trênđịa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” sẽ có ý thiết thực gópphần xây dựng các chính sách tạo việc làm cho người lao động.2. Mục tiêu nghiên cứu- Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn trênđịa bàn huyện Quảng Ninh, từ đó nghiên cứu những hạn chế và nguyênnhân trong tạo việc làm.- Đề ra một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao độngnông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh, đáp ứng được yêu cầu tìnhhình thực tế mà huyện đã đề ra.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề tạo việc làm cho lao động nôngthôn.- Phạm vi nghiên cứu:+ Phạm vi không gian: Địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh QuảngBình.+ Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung thu thập và nghiên cứu sốliệu thời kỳ 2010- 2012.24. Phương pháp nghiên cứuSố liệu thu thập từ niên giám thông kê của huyện Quảng Ninh, từbáo cáo của Phòng Lao động thương bình và Xã hội, Chi cục Thông kê,Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Quảng Ninh có liên quan đếnvấn đề nghiên cứu.5. Bố cục của đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về việc làm và tạo việc làm cho laođộng nông thôn.Chương 2: Thực trạng tạo việc làm của người lao động nôngthôn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.Chương 3: Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trênđịa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu- Đề tài thứ 1: “Giải pháp việc làm cho lao động tại thành phốPleiku, tỉnh Gia Lai” năm 2012 của tác giả Hoàng Thị Nguyệt Nga.- Đề tài thứ 2: Giải quyết việc làm cho lao động nông thônhuyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam năm 2011 của tác giả Nguyễn ThịKim DungCHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀMCHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN1.1. VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNGTHÔN1.1.1. Việc làm cho lao độnga. Khái niệm về việc làm- Làm những công việc mà lao động nhận được tiền lương, tiềncông bằng tiền mặt hoặc hiện vật cho công việc đó. Đây là những ngườilao động làm thuê trong các cơ sở kinh tế cá thể trong các doanhnghiệp, các cơ quan đơn vị, lao động sẻ nhận được tiền công, tiền lươnghàng tháng nhận được. Vì vậy, để có việc làm trước hết là cần hai yếu3tố sức lao động và những điều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động,trong đó bao gồm cả yếu tố xã hội.b. Khái niệm về thất nghiệpThất nghiệp là hiện tượng mà người lao động trong độ tuổi laođộng có khả năng lao động muốn làm việc nhưng lại chưa có việc làmvà đang tích cực tìm việc làm.1.1.2. Tạo việc làm cho lao độnga. Khái niệm tạo việc làmTạo việc làm cho người lao động là đưa người lao động vào làmviệc để tạo ra trạng thái phù hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất,tạo ra hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu thị trường.b. Sự cần thiết phải tạo việc làm cho người lao động- Con người là mục tiêu, là động lực của sự phát triển kinh tế- xãhội và là yếu tố tạo ra lợi ích kinh tế- xã hội- Việc làm đối với người lao động là nhu cầu để tồn tại và pháttriển, là yếu tố khách quan của người lao động- Việc làm là yêu cầu khách quan của xã hội1.2. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG NÔNG THÔNDo đặc điểm của sản xuất nông nghiệp có đặc điểm khác với đặcđiểm của các ngành khác. Vì vậy, lao động nông thôn cũng có những đặcđiểm khác với lao động ở các ngành kinh tế khác, cụ thể nó biểu hiện ởcác mặt sau:1.2.1. Lao động nông thôn mang tính thời vụTính thời vụ trong nông nghiệp vĩnh cửu không thể bác bỏ đượctrong quá trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGHOÀNG VĂN DƢƠNGGIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNGNÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆNQUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNHChuyên ngành: Kinh Tế Phát TriểnMã số: 60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾĐà Nẵng - Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANHPhản biện 1: TS. NINH THỊ THU THỦYPhản biện 2: TS. LÊ VĂN CHÍNHLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm2014.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiLao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra sảnphẩm vật chất và tinh thần mà con người mong muốn. Lao động có năngsuất, chất lượng, hiệu quả là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển củađất nước.Huyện Quảng Ninh nguồn lao động huyện Quảng Ninh khoảng50 nghìn người, chủ yếu là lao động nông nghiệp, phần lớn là lao độngphổ thông chưa qua đào tạo, chất lượng thấp, giải quyết việc làm mangtính mùa vụ, không ổn định và chủ yếu giải quyết việc làm tại chỗ theokinh tế hộ gia đình.Đây là nhiệm vụ hết sức nặng nề cho sự phát triển kinh tế- xã hộiở huyện Quảng Ninh. Chính vì vậy, trong bối cảnh hiện nay, tôi lựachọn đề tài: Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trênđịa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” sẽ có ý thiết thực gópphần xây dựng các chính sách tạo việc làm cho người lao động.2. Mục tiêu nghiên cứu- Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn trênđịa bàn huyện Quảng Ninh, từ đó nghiên cứu những hạn chế và nguyênnhân trong tạo việc làm.- Đề ra một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao độngnông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh, đáp ứng được yêu cầu tìnhhình thực tế mà huyện đã đề ra.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề tạo việc làm cho lao động nôngthôn.- Phạm vi nghiên cứu:+ Phạm vi không gian: Địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh QuảngBình.+ Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung thu thập và nghiên cứu sốliệu thời kỳ 2010- 2012.24. Phương pháp nghiên cứuSố liệu thu thập từ niên giám thông kê của huyện Quảng Ninh, từbáo cáo của Phòng Lao động thương bình và Xã hội, Chi cục Thông kê,Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Quảng Ninh có liên quan đếnvấn đề nghiên cứu.5. Bố cục của đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về việc làm và tạo việc làm cho laođộng nông thôn.Chương 2: Thực trạng tạo việc làm của người lao động nôngthôn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.Chương 3: Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trênđịa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu- Đề tài thứ 1: “Giải pháp việc làm cho lao động tại thành phốPleiku, tỉnh Gia Lai” năm 2012 của tác giả Hoàng Thị Nguyệt Nga.- Đề tài thứ 2: Giải quyết việc làm cho lao động nông thônhuyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam năm 2011 của tác giả Nguyễn ThịKim DungCHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀMCHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN1.1. VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNGTHÔN1.1.1. Việc làm cho lao độnga. Khái niệm về việc làm- Làm những công việc mà lao động nhận được tiền lương, tiềncông bằng tiền mặt hoặc hiện vật cho công việc đó. Đây là những ngườilao động làm thuê trong các cơ sở kinh tế cá thể trong các doanhnghiệp, các cơ quan đơn vị, lao động sẻ nhận được tiền công, tiền lươnghàng tháng nhận được. Vì vậy, để có việc làm trước hết là cần hai yếu3tố sức lao động và những điều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động,trong đó bao gồm cả yếu tố xã hội.b. Khái niệm về thất nghiệpThất nghiệp là hiện tượng mà người lao động trong độ tuổi laođộng có khả năng lao động muốn làm việc nhưng lại chưa có việc làmvà đang tích cực tìm việc làm.1.1.2. Tạo việc làm cho lao độnga. Khái niệm tạo việc làmTạo việc làm cho người lao động là đưa người lao động vào làmviệc để tạo ra trạng thái phù hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất,tạo ra hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu thị trường.b. Sự cần thiết phải tạo việc làm cho người lao động- Con người là mục tiêu, là động lực của sự phát triển kinh tế- xãhội và là yếu tố tạo ra lợi ích kinh tế- xã hội- Việc làm đối với người lao động là nhu cầu để tồn tại và pháttriển, là yếu tố khách quan của người lao động- Việc làm là yêu cầu khách quan của xã hội1.2. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG NÔNG THÔNDo đặc điểm của sản xuất nông nghiệp có đặc điểm khác với đặcđiểm của các ngành khác. Vì vậy, lao động nông thôn cũng có những đặcđiểm khác với lao động ở các ngành kinh tế khác, cụ thể nó biểu hiện ởcác mặt sau:1.2.1. Lao động nông thôn mang tính thời vụTính thời vụ trong nông nghiệp vĩnh cửu không thể bác bỏ đượctrong quá trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Lao động nông thôn Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Giải pháp tạo việc làm Kinh tế phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
97 trang 307 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
155 trang 278 0 0
-
26 trang 273 0 0