Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 365.68 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài góp phần hệ thống hóa về mặt cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác giải quyết việc làm nói chung và giải quyết việc làm cho lao động nữ nói riêng; đánh giá thực trạng công tác giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình trong 5 năm gần đây (2008-2012).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐOÀN THỊ HÀGIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNGNỮ Ở TỈNH QUẢNG BÌNHChuyên ngành : Kinh tế phát triểnMã số : 60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng, Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Đoàn Hồng LêPhản biện 1: TS. Nguyễn HiệpPhản biện 2: TS. Trần Thị Bích HạnhLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 22tháng 02 năm 2014.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiLao động, việc làm là một trong những vấn đề được quan tâmtrong chiến lược phát triển KT - XH của mỗi quốc gia trên thế giới, đặcbiệt là các nước đang phát triển với dân số đông và LLLĐ lớn như ViệtNam. GQVL, ổn định việc làm cho người LĐ nói chung và LĐ nữ nóiriêng luôn là một trong những vấn đề được Đảng và Nhà nước ta hếtsức quan tâm.Quảng Bình là một tỉnh thuần nông, LLLĐ nữ chiếm gần 50% dânsố toàn tỉnh. Trong khi quá trình phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh với tốcđộ công nghiệp hóa diễn ra nhanh. Nhu cầu việc làm và việc làm bềnvững cho LĐ nữ dôi dư ngay tại địa phương trở nên hết sức bức thiết.Xuất phát từ nhu cầu bức xúc của công tác giải quyết việc làmcho lực lượng lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình hiện nay, tôi chọn đề tài“Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình” để làmluận văn tốt nghiệp của mình.2. Mục tiêu nghiên cứuGóp phần hệ thống hóa về mặt cơ sở lý luận và thực tiển củacông tác giải quyết việc làm nói chung và giải quyết việc làm cho laođộng nữ nói riêng.Đánh giá thực trạng công tác giải quyết việc làm cho lao động nữở tỉnh Quảng Bình trong 5 năm gần đây (2008 - 2012).Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc giải quyếtviệc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình đến năm 20203. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấnđề giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình.Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề việc làm cho lao độngnữ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng2Bình từ năm 2008 - 2012Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết việc làmcho lao động nữ đến năm 2020.4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu trong luận văn làphương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích và so sánh để đánh giá thựctrạng, từ đó đưa ra các giải pháp góp phần giải quyết việc làm cho laođộng nữ trong thời gian tiếp theo.5. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,luận văn được kết cấu gồm có 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về giải quyết việc làm cho người lao động.Chương 2: Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ ởtỉnh Quảng Bình giai đoạn từ 2008 - 2012.Chương 3: Một số giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nữở tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2020.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứuCHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀMCHO NGƢỜI LAO ĐỘNG1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀMCHO NGƢỜI LAO ĐỘNG1.1.1. Một số khái niệm cơ bảna. Lao độngLao động là hoạt động có mục đích của con người, thông quahoạt động đó con người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúngthành những vật có ích phục vụ nhu cầu của con người [2]b. Việc làmTại Hội nghị quốc tế lần thứ 13 năm 1983 tổ chức Lao động quốc tế(ILO) đưa ra quan niệm: “Người có việc làm là những người làm một việc3gì đó, có được trả tiền công, lợi nhuận hoặc những người tham gia vào cáchoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập giađình, không nhận được tiền công hay hiện vật”[4].c. Thất nghiệpThất nghiệp là hiện tượng một bộ phận của LLLĐ không có việclàm và đang tích cực tìm việc làm.Như vậy, những người không có nhucầu làm việc hoặc không tìm việc làm là những người không thuộc lựclượng lao động.d. Giải quyết việc làmTheo nghĩa rộng: GQVL là tổng thể những biện pháp, chính sáchkinh tế xã hội của nhà nước, cộng đồng và bản thân người lao động tácđộng đến mọi mặt của đời sống xã hội tạo điều kiện thuận lợi để đảmbảo cho mọi người có khả năng lao động có việc làm.Theo nghĩa hẹp: GQVL là các biện pháp chủ yếu hướng vào đốitượng thất nghiệp, thiếu việc làm nhằm tạo ra việc làm cho người laođộng, duy trì tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp nhất.1.1.2. Đặc điểm của lao động nữ và việc làm của lao động nữa. Đặc điểm của lao động nữ- Về sức khỏe và chức năng sinh học của lao động nữ;- Tính bất bình đẳng giới trong xã hội;- Sự chênh lệch về trình độ học vấn và chuyên môn nghiệp vụgiữa lao động nam và nữ còn rất lớn;b. Đặc điểm việc làm của lao động nữCác đặc điểm cơ bản của lao động nữ đã tạo nên tính quy địnhđặc điểm việc làm của họ.- Việc làm của lao động nữ tập trung ở các lĩnh vực hành chính sựnghiệp, các ngành công nghiệp nhẹ, các lĩnh vực thương mại và dịch vụ:- Việc làm của lao động nữ chủ yếu trong các lĩnh vực không đòihỏi kỹ thuật cao, phức tạp:- Có sự chuyển dịch theo hướng cân bằng cơ cấu việc làm giữa lao ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: