Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước địa phương tỉnh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 352.73 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu bài Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước địa phương tỉnh Quảng Bình nhằm hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chi NSNNđịa phương làm cơ sở nghiên cứu đề tài, phân tích thực trạng quản lý chi NSNN tỉnh Quảng Bình; rút ra những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân cơ bản của những tồn tại trong công tác quản lý chi NSNN của tỉnh; nghiên cứu và đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN của tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước địa phương tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRẦN ANH TUẤNHOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝCHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚCĐỊA PHƢƠNG TỈNH QUẢNG BÌNHChuyên ngành: Kinh tế phát triểnMã số:60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng, Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THANH LIÊMPhản biện 1: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÕAPhản biện 2: TS. TRẦN TIẾN DŨNGLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02năm 2014.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNSNN là khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia, làđiều kiện vật chất quan trọng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ củanhà nước, là công cụ có hiệu quả thiết thực để nhà nước điều chỉnh vĩmô toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc gia.Chi NSNN địa phương có vai trò quan trọng nhằm duy trì sựtồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước; là công cụ để nhà nướcthực hiện chức năng phát triển kinh tế, văn hóa, thực hiện chính sáchđảm bảo công bằng, an sinh xã hội trên địa bàn.Trong những năm qua, công tác quản lý chi NSNN trên địa bàntỉnh Quảng Bình đã đi vào nề nếp, có những đóng góp tích cực vàoviệc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.Bên cạnh những kết quả đạt được quan trọng, công tác quản lýchi ngân sách địa phương vẫn còn một số tồn tại, hạn chế, như: Phânbổ vốn đầu tư còn dàn trải, không gắn với kế hoạch vốn; công tácquản lý tạm ứng, thanh toán vốn còn nhiều bất cập; giải ngân vốn đầutư chậm; nợ đọng XDCB chưa có nguồn thanh toán; chuyển nguồn chingân sách hàng năm còn lớn; tình trạng chi vượt dự toán vẫn xãy ra;còn tình trạng lãng phí, thất thoát, kém hiệu quả trong quản lý kinh phíchi thường xuyên; chưa có công cụ, thước đo hiệu quả việc sử dụngNSNN đối với các đơn vị thực hiện khoán chi hành chính; bộ máyngân sách xã, phường, thị trấn còn yếu, nhất là ở huyện nghèo, huyệnmiền núi; mối quan hệ giữa các cơ quan tài chính và KBNN trong hệthống tài chính ở địa phương vẫn còn trùng lặp về chức năng, nhiệmvụ trong quá trình chấp hành dự toán chi NSNN và kiểm tra, giám sátlẫn nhau; việc phân định trách nhiệm, quyền hạn trong quản lý kiểmsoát chi NSNN chưa rõ ràng.Từ những nhận thức và thực tế đặt ra, tôi chọn đề tài “Hoàn2thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước địa phương tỉnhQuảng Bình” làm luận văn với mong muốn đóng góp thiết thực mộtphần vào việc hoàn thiện hơn công tác quản lý chi NSNN trên địa bàntỉnh Quảng Bình.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chi NSNNđịa phương làm cơ sở nghiên cứu đề tài.- Phân tích thực trạng quản lý chi NSNN tỉnh Quảng Bình; rútra những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân cơ bản của những tồn tạitrong công tác quản lý chi NSNN của tỉnh.- Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiệncông tác quản lý chi NSNN của tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung khái quát nhữngvấn đề về khái niệm, bản chất, nội dung quản lý chi NSNN địaphương. Phân tích những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân cơ bản củanhững tồn tại trong quản lý chi NSNN địa phương tỉnh Quảng Bình đểđề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chiNSNN của tỉnh trong thời gian tới.- Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý chi NSNN địa phươngtỉnh Quảng Bình giai đoạn 2008 - 2012.4. Phương pháp nghiên cứuVề mặt phương pháp luận: Sử dụng phương pháp chủ đạo làphương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.Các phương pháp cụ thể được sử dụng: Nghiên cứu lý thuyết vàvận dụng các văn bản quy phạm pháp luật; khảo sát tình hình thực tế;thu thập tài liệu; phương pháp phân tích thống kê số tương đối, sốtuyệt đối, số trung bình; phương pháp so sánh đối chiếu, suy luận, kháiquát hóa.35. Bố cục đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 03 chương:Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý chi NSNN địa phươngChương 2. Thực trạng công tác quản lý chi NSNN tỉnh Quảng BìnhChương 3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chiNSNN địa phương tỉnh Quảng Bình.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứuCHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHINGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐỊA PHƢƠNG1.1. QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐỊA PHƢƠNG1.1.1. Khái niệm, bản chất của chi ngân sách nhà nướca. Khái niệm chi ngân sách nhà nướcNSNN là một phạm trù kinh tế - lịch sử gắn liền với sự ra đờicủa nhà nước, gắn liền với kinh tế hàng hóa tiền tệ. Nói cách khác, sựra đời của nhà nước, sự tồn tại của kinh tế hàng hóa tiền tệ là nhữngđiều kiện cần và đủ cho sự phát sinh, tồn tại và phát triển của NSNN.Như vậy đứng trên quan điểm của các nhà quản lý ngân sách tacó thể hiểu chi NSNN là những khoản chi tiêu do ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: