Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về ngân sách nhà nước và các hình thức quản lý chi ngân sách nhà nước; Đồng thời trên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản lý chi ngân sách, đánh giá những ưu điểm, hạn chế và kết quả đạt được trong công tác quản lý chi ngân sách nhà nước của tỉnh, từ đó đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHẠM THỊ ĐÀOHOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝCHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚCTẠI TỈNH QUẢNG BÌNHChuyên ngành: Kinh tế phát triểnMã số:60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng, Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học : GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANHPhản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN MẠNH TOÀNPhản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN VĂN PHÁTLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 23tháng 02 năm 2014.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNgân sách nhà nước là khâu cơ bản, chủ đạo của tài chính nhànước, tập trung nguồn tài chính quan trọng nhất trong hệ thống tàichính quốc gia, đồng thời cũng là một trong những công cụ quan trọngcủa Nhà nước trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Ngân sách nhànước tác động trực tiếp đến việc tăng quy mô đầu tư, thúc đẩy nền kinhtế tăng trưởng và phát triển. Cùng với quá trình quản lý thu ngân sáchnhà nước thì việc quản lý chi ngân sách nhà nước có vị trí rất quantrọng trong quản lý điều hành ngân sách nhà nước, góp phần ổn địnhphát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhất là trong điều kiện đất nướchội nhập kinh tế thế giới. Thông qua việc chi ngân sách để duy trì hoạtđộng của Nhà nước và thực hiện việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế nhằmphát triển bền vững và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội.Quản lý có hiệu quả chi NSNN được đặt ra trong bối cảnh nguồn lựctài chính của quốc gia có giới hạn nhất định nhưng phải làm như thếnào để thỏa mãn tốt nhất những nhu cầu cần thiết để đạt được các mụctiêu uản lý kinh tế, chính trị, xã hội của nhà nước.Quảng Bình là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, là vùng đấtnhỏ hẹp, nối hai miền Nam Bắc của Tổ quốc. Nguồn thu cân đối củatỉnh còn ít, hàng năm phải có sự hỗ trợ cân đối của Trung ương. Mặcdù thời gian qua Quảng Bình được đánh giá là đã có chuyển biến tíchcực, song chưa thể khẳng định được rằng đổi mới quản lý chi NSNNlà những cải cách có tính hệ thống và có hiệu quả tối ưu.Trong trào lưu cải cách chung trên thế giới, cũng như công cuộccải cách sâu rộng trong nước, trong đó, cải cách tài chính công là mộtvấn đề trọng tâm, trước nhu cầu cấp thiết của Quảng Bình nói riêng về2tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý chi NSNN thúc đẩy phát triểnkinh tế trên địa bàn, thì việc tập trung nghiên cứu làm rõ luận cứ, nộihàm, phương thức cũng như thực tiễn quản lý chi NSNN ở địa phươnglà rất thiết thực, cả trên phương diện lý luận và thực tiễn. Đó cũng chínhlà cơ sở và sự cần thiết để tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện công tácquản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh Quảng Bình” làm đối tượngnghiên cứu với mục đích góp tiếng nói vào định hướng phát triển kinh tế- xã hội hợp lý và bền vững, phù hợp với đặc điểm của tỉnh Quảng Bìnhtrong xu thế hội nhập kinh tế thế giới.2. Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về ngân sách nhànước và các hình thức quản lý chi ngân sách nhà nước; Đồng thờitrên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản lý chi ngân sách, đánhgiá những ưu điểm, hạn chế và kết quả đạt được trong công tác quảnlý chi ngân sách nhà nước của tỉnh, từ đó đề xuất một số giải pháphữu hiệu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nướctại tỉnh Quảng Bình. Góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hộicủa địa phương một cách vững chắc.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứuDựa vào hệ thống lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chingân sách nhà nước ở Việt Nam và ở tỉnh Quảng Bình trong thờigian qua, trên cơ sở đó tìm ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện côngtác quản lý chi ngân sách tại tỉnh Quảng Bình.Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu là nghiên cứu một cách hệthống các khoản chi, định mức, chỉ tiêu cơ bản và chủ yếu của ngânsách nhà nước tỉnh Quảng Bình đoạn 2007-2012. Từ đó rút ra nhữngmặt mạnh, mặt yếu về công tác thiện quản lý chi ngân sách nhànước, để có những giải pháp tích cực nhằm hoàn thiện quản lý chi3ngân sách nhà nước tại tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2014, đồngthời phù hợp với đặc thù của nền kinh tế Việt Nam.4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu được sử dụng xuyên suốt đề tài làphương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Các phươngpháp cụ thể được sử dụng: Nghiên cứu lý thuyết và vận dụng các vănbản quy phạm pháp luật; khảo sát tình hình thực tế; thu thập tài liệu;phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích thống kê số tương đối, sốtuyệt đối, số bình quân; phương pháp so sánh đối chiếu dựa trên lýthuyết quản lý nhà nước về kinh tế, suy luận.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiĐề tài xác định được tầm quan trọng của công tác quản lý chingân sách nhà nước thông qua việc phân tích những cơ sở lý luận vềNgân sách, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHẠM THỊ ĐÀOHOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝCHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚCTẠI TỈNH QUẢNG BÌNHChuyên ngành: Kinh tế phát triểnMã số:60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng, Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học : GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANHPhản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN MẠNH TOÀNPhản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN VĂN PHÁTLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 23tháng 02 năm 2014.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNgân sách nhà nước là khâu cơ bản, chủ đạo của tài chính nhànước, tập trung nguồn tài chính quan trọng nhất trong hệ thống tàichính quốc gia, đồng thời cũng là một trong những công cụ quan trọngcủa Nhà nước trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Ngân sách nhànước tác động trực tiếp đến việc tăng quy mô đầu tư, thúc đẩy nền kinhtế tăng trưởng và phát triển. Cùng với quá trình quản lý thu ngân sáchnhà nước thì việc quản lý chi ngân sách nhà nước có vị trí rất quantrọng trong quản lý điều hành ngân sách nhà nước, góp phần ổn địnhphát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhất là trong điều kiện đất nướchội nhập kinh tế thế giới. Thông qua việc chi ngân sách để duy trì hoạtđộng của Nhà nước và thực hiện việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế nhằmphát triển bền vững và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội.Quản lý có hiệu quả chi NSNN được đặt ra trong bối cảnh nguồn lựctài chính của quốc gia có giới hạn nhất định nhưng phải làm như thếnào để thỏa mãn tốt nhất những nhu cầu cần thiết để đạt được các mụctiêu uản lý kinh tế, chính trị, xã hội của nhà nước.Quảng Bình là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, là vùng đấtnhỏ hẹp, nối hai miền Nam Bắc của Tổ quốc. Nguồn thu cân đối củatỉnh còn ít, hàng năm phải có sự hỗ trợ cân đối của Trung ương. Mặcdù thời gian qua Quảng Bình được đánh giá là đã có chuyển biến tíchcực, song chưa thể khẳng định được rằng đổi mới quản lý chi NSNNlà những cải cách có tính hệ thống và có hiệu quả tối ưu.Trong trào lưu cải cách chung trên thế giới, cũng như công cuộccải cách sâu rộng trong nước, trong đó, cải cách tài chính công là mộtvấn đề trọng tâm, trước nhu cầu cấp thiết của Quảng Bình nói riêng về2tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý chi NSNN thúc đẩy phát triểnkinh tế trên địa bàn, thì việc tập trung nghiên cứu làm rõ luận cứ, nộihàm, phương thức cũng như thực tiễn quản lý chi NSNN ở địa phươnglà rất thiết thực, cả trên phương diện lý luận và thực tiễn. Đó cũng chínhlà cơ sở và sự cần thiết để tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện công tácquản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh Quảng Bình” làm đối tượngnghiên cứu với mục đích góp tiếng nói vào định hướng phát triển kinh tế- xã hội hợp lý và bền vững, phù hợp với đặc điểm của tỉnh Quảng Bìnhtrong xu thế hội nhập kinh tế thế giới.2. Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về ngân sách nhànước và các hình thức quản lý chi ngân sách nhà nước; Đồng thờitrên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản lý chi ngân sách, đánhgiá những ưu điểm, hạn chế và kết quả đạt được trong công tác quảnlý chi ngân sách nhà nước của tỉnh, từ đó đề xuất một số giải pháphữu hiệu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nướctại tỉnh Quảng Bình. Góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hộicủa địa phương một cách vững chắc.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứuDựa vào hệ thống lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chingân sách nhà nước ở Việt Nam và ở tỉnh Quảng Bình trong thờigian qua, trên cơ sở đó tìm ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện côngtác quản lý chi ngân sách tại tỉnh Quảng Bình.Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu là nghiên cứu một cách hệthống các khoản chi, định mức, chỉ tiêu cơ bản và chủ yếu của ngânsách nhà nước tỉnh Quảng Bình đoạn 2007-2012. Từ đó rút ra nhữngmặt mạnh, mặt yếu về công tác thiện quản lý chi ngân sách nhànước, để có những giải pháp tích cực nhằm hoàn thiện quản lý chi3ngân sách nhà nước tại tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2014, đồngthời phù hợp với đặc thù của nền kinh tế Việt Nam.4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu được sử dụng xuyên suốt đề tài làphương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Các phươngpháp cụ thể được sử dụng: Nghiên cứu lý thuyết và vận dụng các vănbản quy phạm pháp luật; khảo sát tình hình thực tế; thu thập tài liệu;phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích thống kê số tương đối, sốtuyệt đối, số bình quân; phương pháp so sánh đối chiếu dựa trên lýthuyết quản lý nhà nước về kinh tế, suy luận.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiĐề tài xác định được tầm quan trọng của công tác quản lý chingân sách nhà nước thông qua việc phân tích những cơ sở lý luận vềNgân sách, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Kinh tế phát triển Quản lý chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước Quản lý chi ngân sáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 555 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 306 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
26 trang 276 0 0
-
38 trang 253 0 0
-
25 trang 179 0 0
-
101 trang 166 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
100 trang 163 0 0