Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 294.92 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích, hệ thống hóa lý luận về chi NSNN và quản lý chi ngân sách cấp huyện, luận văn tập trung phân tích làm rõ thực trạng quản lý chi ngân sách cấp huyện trên địa bàn huyện Phú Ninh, từ đó rút ra những nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng quản lý chi ngân sách cấp huyện trên địa bàn huyện Phú Ninh trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGHUỲNH NGỌC HẢIHOÀN THIỆN CÔNG TÁCQUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TẠIHUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAMChuyên ngành: Kinh tế phát triểnMã số: 60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng – Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. BÙI QUANG BÌNHPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Mạnh ToànPhản biện 2: PGS.TS. Lê Thế GiớiLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 17 tháng 6 năm 2014.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiChi tiêu NSNN có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và đảmbảo thực hiện chức năng cũng như phát huy vai trò của Nhà nướctrong nền kinh tế thị trường. Chính vì vậy, việc quản lý nhằm nângcao hiệu quả chi tiêu NSNN từ Trung ương đến địa phương là vấn đềcó ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của nền kinh tế.Thực trạng hiện nay công tác thu, chi ngân sách của huyệnvẫn còn nhiều khiếm khuyết, hạn chế. Thu ngân sách chưa tập trungđầy đủ; số thu chưa tương xứng với tiềm năng kinh tế trên địa bàn.Chính sách cơ chế phân cấp nguồn thu chưa thật sự tạo được động lựckhai thác tối đa nguồn thu, vẫn chưa bao quát các nguồn thu, vẫn còntình trạng thất thu, nợ đọng thuế còn lớn, nguồn thu còn hạn chế …Hiệu quả chi đầu tư còn thiếu tập trung dẫn đến hiệu quả thấp, gâylãng phí; chi thường xuyên còn vượt dự toán. Do đó, việc quản lý, sửdụng tiết kiệm, có hiệu quả các khoản chi NSNN, đảm bảo đáp ứngkịp thời, đầy đủ nhu cầu chi tiêu của các cấp chính quyền địa phương,tăng cường cho nhiệm vụ chi đầu tư phát triển và các khoản chi độtxuất khác, khắc phục và giảm thiểu tối đa các hạn chế trong quản lýchi NSNN như đã nêu trên là yêu cầu và đòi hỏi tất yếu đối với các cơquan quản lý và sử dụng NSNN trên địa bàn huyện Phú Ninh.Với những lý do đó, tôi chọn đề tài: “Hoàn thiện công tácquản lý chi ngân sách tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam làmđề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển.2. Mục đích, nhiệm vụ của luận vănTrên cơ sở phân tích, hệ thống hóa lý luận về chi NSNN vàquản lý chi ngân sách cấp huyện, luận văn tập trung phân tích làm rõthực trạng quản lý chi ngân sách cấp huyện trên địa bàn huyện Phú2Ninh, từ đó rút ra những nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp chủyếu nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng quản lý chi ngân sáchcấp huyện trên địa bàn huyện Phú Ninh trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn- Đối tượng nghiên cứu: quản lý chi NSNN trên địa bàn mộthuyện.- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu được khảo sát trênđịa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam. Trong đó, luận văn tậptrung nghiên cứu hoạt động quản lý chi của ngân sách cấp huyện,không nghiên cứu quản lý chi đối với các khoản chi của ngân sáchtrung ương, ngân sách tỉnh.- Thời gian nghiên cứu: luận văn nghiên cứu quản lý chiNSNN trên địa bàn huyện Phú Ninh trong khoảng thời gian từ 2008đến 2013.4. Phương pháp nghiên cứu của luận vănViệc nghiên cứu đề tài chủ yếu vận dụng phương pháp luậncủa chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quanđiểm của Đảng và pháp luật của Nhà nước Việt Nam về quản lý chiNSNN, phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợpvới phương pháp nghiên cứu chuyên ngành kinh tế như: phương phápthống kê, so sánh, phân tích – tổng hợp, đánh giá để hoàn thành nhữngmục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra.5. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,luận văn gồm 3 chương như sau:Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý chi ngân sách cấphuyệnChương 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách huyện Phú Ninh,3tỉnh Quảng NamChương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách huyệnPhú Ninh trong thời gian tới6. Tổng quan tài liệu nghiên cứuCHƯƠNG 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝCHI NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN1.1. CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC1.1.1. Khái niệm, đặc điểm chi ngân sách nhà nướcNSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơquan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong mộtnăm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.Như vậy đứng trên quan điểm của các nhà quản lý ngân sáchta có thể hiểu chi NSNN (hay chi tiêu công) là những khoản chi tiêudo chính phủ hoặc các pháp nhân hành chính thực hiện để đạt đượccác mục tiêu công ích, chẳng hạn như: bảo vệ an ninh và trật tự, cứutrợ bảo hiểm, trợ giúp kinh tế,.... hay nói cách khác: “chi NSNN là quátrình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo những nguyên tắc nhất địnhcho việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.”Theo khái niệm trên chi NSNN có đặc điểm chủ yếu sau đây:- Chi NSNN gắn chặt với quyền lực Nhà nước- Cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước là chủ thể duynhất quyết định nội dung, cơ cấu, quy mô và mức độ các khoản chiNSNN. Chính vì vậy các khoản chi NSNN mang tính pháp lý cao.- Các khoản chi NSNN không mang tính bồi hoàn trực tiếp.- Chi NSNN liên quan đến rất nhiều chủ thể kinh tế, diễn ra liêntục trên diện rộng toàn quốc gia và chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: