Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoạt động Kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đối với các tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.84 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là đề xuất những phương án để hoàn thiện công tác kiểm tra phù hợp với tình hình kinh tế đang thay đổi. Phát hiện sớm các vi phạm và các rủi ro, kịp thời can thiệp, kiến nghị đến NHNN tránh nguy cơ các tổ chức TGBHTG đó rơi vào tình trạng mất khả năng chi trả, đóng góp tích cực vào sự phát triển lành mạnh của hệ thống ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoạt động Kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đối với các tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ***** NGUYỄN NGỌC TRÂM HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC THAM GIA BẢO HIỂM TIỀN GỬI Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ CHI MAI HÀ NỘI - 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Lê Chi Mai Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng luận văn thạc sỹ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp .............., Nhà .......... - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sỹ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: ............. Đường: ................... – Quận: ......................, Tp. Hà Nội. Thời gian: Vào hồi: ........ Giờ .......... Ngày ......Tháng ...... Năm 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngay từ thời gian đầu thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, chứcnăng giám sát của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã được quy định chi tiếttại Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 của Thủ tướng Chính phủvề bảo hiểm tiền gửi. Đến năm 2012, Luật Bảo hiểm tiền gửi số06/2012/QH13 được ban hành. Theo đó, chức năng kiểm tra giám sát củaBảo hiểm tiền gửi Việt Nam được quy định tại Khoản 10 Điều 13 Luật Bảohiểm tiền gửi là việc tổng hợp, phân tích và xử lý thông tin về tổ chức thamgia bảo hiểm tiền gửi nhằm phát hiện và kiến nghị Ngân hàng Nhà nước xửlý kịp thời những vi phạm quy định về an toàn hoạt động ngân hàng, rủi rogây mất an toàn trong hệ thống ngân hàng. Qua kiểm tra, BHTGVN đã cónhững phát hiện kịp thời và đưa ra những thông báo, cảnh báo đến các tổchức TGBHTG, đây cũng là cơ sở và kinh nghiệm thực tế để BHTGVNxây dựng đề cương kiểm tra sát với thực tế và đạt được hiệu quả cao nhất.Vì vậy, BHTGVN đã yêu cầu chất lượng hoạt động kiểm tra phải đượcnâng cao hơn nữa phát hiện những sai sót, kịp thời cảnh báo cho các tổchức tổ chức Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) để giảm rủi ro cho hệ thống cácTCTD. Do đó, học viện đã chọn đề tài “Hoạt động Kiểm tra củaBHTGVN đối với các tổ chức TGBHTG” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tìm kiếm giải pháp nhằm hoànthiện công tác kiểm tra của BHTG tại các tổ chức TGBHTG. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu trên thì luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cácvấn đề sau: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về công tác kiểmtra tại các TCTGBHTG để tìm ra những yếu tố tác động đến chất lượngkiểm tra nhằm đề xuất ra các phương án sát thực nhất trong công tác kiểmtra trực tiếp tại các TCTGBHTG. Thứ hai, Thông qua việc phân tích, nghiên cứu, đánh giá thực trạnghoạt động của hệ thống các TCTGBHTG và việc quản lý, kiểm tra của cácTCTD, nêu rõ những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân. Thứ ba, Đưa ra những giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện công táckiểm tra tại các tổ chức TGBHTG trong thời gian tới. 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn hoạt động kiểm tra của BHTGVN đối với cácTCTGBHTG. - Phạm vi nghiên cứu: 1 Về nội dung: Quy trình và chất lượng hoạt động kiểm tra củaBHTGVN đối với các TCTGBHTG Về không gian: hoạt động kiểm tra của BHTGVN đối với cácTCTGBHTG (bao gồm các ngân hàng, TCTCVM và các QTDND). Về thời gian: Thu thập số liệu từ năm 2017 đến 2019 và đề ra địnhhướng 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu: là phương pháp được tácgiả sử dụng để thu thập các số liêu, tài liệu sơ cấp, thứ cấp của cơ quan, tổchức có liên quan đến đề tài luận văn. - Phương pháp phân tích tài liệu: được áp dụng để phân tích các tàiliệu sơ cấp và tài liệu thứ cấp. Tài liệu sơ cấp bao gồm: các văn bản phápluật và văn kiện của Đảng có liên quan, các công trình khoa học, số liệuthống kê chính thức của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tài liệu thứ cấpbao gồm: các bài báo, tạp chí, kết luận phân tích đã được các tác giả khácthực hiện. - Phương pháp hệ thống: được sử dụng các kết quả nghiên cứu cóliên quan đến luận văn cũng như quan điểm, quan niệm xung quanh các nộidung cần giải quyết trong đề tài. - Phương pháp so sánh, đánh giá: được sử dụng để so sánh các quanđiểm, quan niệm khác nhau liên quan đến nội dung nghiên cứu, so sánh môhình. - Phương pháp tổng hợp: được sử dụng để tổng hợp các số liệu, trithức có được từ hoạt động phân tích tài liệu. - Các phương pháp xử lý thông tin: xử lý thông tin định lượng như:bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị…và xử lý định tính, thông qua việc sử dụngcác phương pháp phân tích số liệu, kết quả điều tra nhằm xác định các kếtquả nghiên cứu về kiểm tra hoạt động của các tổ chức BHTGVN. 6. Ý nghĩa của đề tài Đề xuất những phương án để hoàn thiện công tác kiểm tra phù hợpvới tình hình kinh tế đang thay đổi. Phát hiện sớm các vi phạm và các rủiro, kịp thời can thiệp, kiến nghị đến NHNN tránh nguy cơ các tổ chứcTGBHTG đó rơi vào tình trạng mất khả năng chi trả, đóng góp tích cựcvào sự phát triển lành mạnh của hệ thống ngân hàng. Tăng cường vai trò và trách nhiệm của BHTGVN trong việc thamgia sâu hơn vào quá trình kiểm tra, giám sát và thực hiện một số nhiệm vụmới mà NHNN giao đối với hệ thống các tổ chức TGBHTG. 7 Kết cấu luận văn Đề tài kết cấu gồm 03 chương: Chương 1 - Lý luận về hoạt động kiểm tra của BHTG đối với các tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoạt động Kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đối với các tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ***** NGUYỄN NGỌC TRÂM HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC THAM GIA BẢO HIỂM TIỀN GỬI Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ CHI MAI HÀ NỘI - 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Lê Chi Mai Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng luận văn thạc sỹ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp .............., Nhà .......... - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sỹ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: ............. Đường: ................... – Quận: ......................, Tp. Hà Nội. Thời gian: Vào hồi: ........ Giờ .......... Ngày ......Tháng ...... Năm 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngay từ thời gian đầu thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, chứcnăng giám sát của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã được quy định chi tiếttại Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 của Thủ tướng Chính phủvề bảo hiểm tiền gửi. Đến năm 2012, Luật Bảo hiểm tiền gửi số06/2012/QH13 được ban hành. Theo đó, chức năng kiểm tra giám sát củaBảo hiểm tiền gửi Việt Nam được quy định tại Khoản 10 Điều 13 Luật Bảohiểm tiền gửi là việc tổng hợp, phân tích và xử lý thông tin về tổ chức thamgia bảo hiểm tiền gửi nhằm phát hiện và kiến nghị Ngân hàng Nhà nước xửlý kịp thời những vi phạm quy định về an toàn hoạt động ngân hàng, rủi rogây mất an toàn trong hệ thống ngân hàng. Qua kiểm tra, BHTGVN đã cónhững phát hiện kịp thời và đưa ra những thông báo, cảnh báo đến các tổchức TGBHTG, đây cũng là cơ sở và kinh nghiệm thực tế để BHTGVNxây dựng đề cương kiểm tra sát với thực tế và đạt được hiệu quả cao nhất.Vì vậy, BHTGVN đã yêu cầu chất lượng hoạt động kiểm tra phải đượcnâng cao hơn nữa phát hiện những sai sót, kịp thời cảnh báo cho các tổchức tổ chức Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) để giảm rủi ro cho hệ thống cácTCTD. Do đó, học viện đã chọn đề tài “Hoạt động Kiểm tra củaBHTGVN đối với các tổ chức TGBHTG” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tìm kiếm giải pháp nhằm hoànthiện công tác kiểm tra của BHTG tại các tổ chức TGBHTG. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu trên thì luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cácvấn đề sau: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về công tác kiểmtra tại các TCTGBHTG để tìm ra những yếu tố tác động đến chất lượngkiểm tra nhằm đề xuất ra các phương án sát thực nhất trong công tác kiểmtra trực tiếp tại các TCTGBHTG. Thứ hai, Thông qua việc phân tích, nghiên cứu, đánh giá thực trạnghoạt động của hệ thống các TCTGBHTG và việc quản lý, kiểm tra của cácTCTD, nêu rõ những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân. Thứ ba, Đưa ra những giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện công táckiểm tra tại các tổ chức TGBHTG trong thời gian tới. 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn hoạt động kiểm tra của BHTGVN đối với cácTCTGBHTG. - Phạm vi nghiên cứu: 1 Về nội dung: Quy trình và chất lượng hoạt động kiểm tra củaBHTGVN đối với các TCTGBHTG Về không gian: hoạt động kiểm tra của BHTGVN đối với cácTCTGBHTG (bao gồm các ngân hàng, TCTCVM và các QTDND). Về thời gian: Thu thập số liệu từ năm 2017 đến 2019 và đề ra địnhhướng 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu: là phương pháp được tácgiả sử dụng để thu thập các số liêu, tài liệu sơ cấp, thứ cấp của cơ quan, tổchức có liên quan đến đề tài luận văn. - Phương pháp phân tích tài liệu: được áp dụng để phân tích các tàiliệu sơ cấp và tài liệu thứ cấp. Tài liệu sơ cấp bao gồm: các văn bản phápluật và văn kiện của Đảng có liên quan, các công trình khoa học, số liệuthống kê chính thức của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tài liệu thứ cấpbao gồm: các bài báo, tạp chí, kết luận phân tích đã được các tác giả khácthực hiện. - Phương pháp hệ thống: được sử dụng các kết quả nghiên cứu cóliên quan đến luận văn cũng như quan điểm, quan niệm xung quanh các nộidung cần giải quyết trong đề tài. - Phương pháp so sánh, đánh giá: được sử dụng để so sánh các quanđiểm, quan niệm khác nhau liên quan đến nội dung nghiên cứu, so sánh môhình. - Phương pháp tổng hợp: được sử dụng để tổng hợp các số liệu, trithức có được từ hoạt động phân tích tài liệu. - Các phương pháp xử lý thông tin: xử lý thông tin định lượng như:bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị…và xử lý định tính, thông qua việc sử dụngcác phương pháp phân tích số liệu, kết quả điều tra nhằm xác định các kếtquả nghiên cứu về kiểm tra hoạt động của các tổ chức BHTGVN. 6. Ý nghĩa của đề tài Đề xuất những phương án để hoàn thiện công tác kiểm tra phù hợpvới tình hình kinh tế đang thay đổi. Phát hiện sớm các vi phạm và các rủiro, kịp thời can thiệp, kiến nghị đến NHNN tránh nguy cơ các tổ chứcTGBHTG đó rơi vào tình trạng mất khả năng chi trả, đóng góp tích cựcvào sự phát triển lành mạnh của hệ thống ngân hàng. Tăng cường vai trò và trách nhiệm của BHTGVN trong việc thamgia sâu hơn vào quá trình kiểm tra, giám sát và thực hiện một số nhiệm vụmới mà NHNN giao đối với hệ thống các tổ chức TGBHTG. 7 Kết cấu luận văn Đề tài kết cấu gồm 03 chương: Chương 1 - Lý luận về hoạt động kiểm tra của BHTG đối với các tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Bảo hiểm tiền gửi Vai trò của Bảo hiểm tiền gửiTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 315 0 0
-
102 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
26 trang 290 0 0
-
155 trang 285 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 269 0 0