Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 374.58 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là từ cơ sở lý luận và thực tiển về cơ cấu kinh tế, luận văn đánh giá thực trạng Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, và đề xuất các giải pháp thức đẩy Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ THU HIỀN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾTHÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 831.01.05 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS. TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 2: TS. TRẦN TỰ LỰC Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chuyển dịch cơ cấu (CDCC) kinh tế là một chủ đề rất đượcquan tâm bởi nhiều nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách.CDCC kinh tế phản ánh tình hình phân bổ nguồn lực của nền kinh tế,quyết định năng lực và sản lượng của nền kinh tế. Thành phố Đồng Hới là trung tâm hành chính kinh tế xã hội củatỉnh Quảng Bình. Những năm qua, kinh tế thành phố có sự phát triểnmạnh. Giai đoạn 2014-2018, tốc độ tăng GTSX (giá cố định) đạtmức khá, năm 2018 đạt trên 15.656,11 tỷ đồng tăng gấp gần 1,4 lầnso với năm 2014. Cơ cấu kinh tế của thành phố đã có sự chuyển dịch tích cựcphụ hợp với xu thế mang tính dài hạn - công nghiệp hóa, hiện đạihóa. Tỉ trọng nông nghiệp giảm mạnh, và các ngành phi nông nghiệptăng nhanh, lao động ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng,lao động nông nghiệp ngày càng giảm. Cơ cấu kinh tế theo thànhphần có sự thay đổi và khẳng định rõ hơn vai trò của kinh tế ngoàinhà nước. Sự phát triển nhanh của khu vực này đã khơi dậy và pháthuy các nguồn lực, nhất là nguồn nội lực trong dân. Tuy nhiêu nềnkinh tế vẫn nằm trong thời kỳ tiền công nghiệp hoá và xuất phátđiểm thấp - Tỷ trọng đóng góp của ngành CN-XD vào GDSX chưađược nâng lên mà còn thụt lùi, điều này thể hiện thành phố chưa pháthuy được lợi thế của mình nhằm phát triển ngành này. Sự thay đổi cơcấu ngành theo vốn diễn ra nhanh nhưng lao động chuyển dịch chậm,cho thấy nền kinh tế của thành phố chưa thật sự nhanh và hiệu quả.Đồng thời cũng không gắn với khai thác tiềm năng của địa phươngvà thực hiện mục tiêu chuyển dịch lao động theo hướng CNH, HĐH.Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành dịch vụ, trong đó ngành dịch vụ 2thỏa mãn nhu cầu cuối cùng giảm dần qua các năm, nên chất lượngđời sống của nhân dân trên địa bàn thành phố chưa cao. Do vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nhiệm vụ quan trọng tronggiai đoạn hiện nay của thành phố. Việc xác định cơ cấu kinh tế thếnào cho hợp lý nhằm tạo điều kiện để sử dụng hết các tiềm năng lợithế của thành phố đảm bảo được các mục tiêu trước mắt cũng nhưlâu dài là cơ sở để tôi chọn đề tài “Chuyển dịch cơ cấu kinh tếThành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ. 1. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Từ cơ sở lý luận và thực tiển về cơ cấu kinh tế, luận văn đánhgiá thực trạng Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới,tỉnh Quảng Bình, và đề xuất các giải pháp thức đẩy Chuyển dịch cơ cấu kinh tếThành phố trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Khái quát được lý luận về Chuyển dịch cơ cấu kinh tế địaphương; - Đánh giá được tình hình Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thànhphố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. - Kiến nghị được các giải pháp để Chuyển dịch cơ cấu kinh tếThành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thời gian tới. 2. Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới, tỉnh QuảngBình như thế nào? Giải pháp nào để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thànhphố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình những năm tới? 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố. - Phạm vi nghiên cứu. - (1) Nội dung: Tập trung nghiên cứu xu thế và những thay đổi cơ cấu ngànhkinh tế cấp I, nội bộ các ngành, thành phần kinh tế theo đầu vào vàsản lượng. Sự thay đổi cơ cấu doanh nghiệp trong nền kinh tế. Nghiên cứu còn xem xét tác động của CDCC kinh tế tới tăngtrưởng sản lượng của nền kinh tế ở đây. - (2) Thời gian: Thời gian nghiên cứu từ 2014 - 2018. Thời gian có hiệu lực của các giải pháp đề xuất là 2018 - 2023. - (3) Khu vực và không gian nghiên cứu: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố. Địa bàn Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. 4. Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Cách tiếp cận nghiên cứu: Đề tài sử dụng cách tiếp cận thựctiễn, tức là dựa trên nền lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu trong kinh tếPhát triển để xem xét thực tiễn của vấn đề. Từ đó luận văn có thểđánh giá những thay đổi và xu thế CDCC kinh tế với những điểmtích cực và hạn chế, đồng thời kiến nghị các giải pháp để thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đây. 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin và số liệu Do đối tượng nghiên cứu mà luận văn sẽ chỉ sử dụng số liệu vàthông tin thứ cấp. Các số liệu và thông tin này được thu thập từ: + Số liệu của Chi cục thống kê, UBND thành phố, Phòng Tài 4chính kế hoạch Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Các số liệuthông tin bao gồm tình hình tự nhiên, dân số lao động, giá trị sảnxuất của các ngành và khu vực kinh tế của thành phố, …. + Các tài liệu thông tin đã được công bố trên các giáo trình,báo, tạp chí, công trình và đề tài khoa học trong và ngoài nước + Các báo cáo v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: