Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển Cụm công nghiệp Tây An trên địa bàn huyện Duy Xuyên
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Phát triển Cụm công nghiệp Tây An trên địa bàn huyện Duy Xuyên" đã nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến phát triển CCN; nghiên cứu nguyên nhân của những khó khăn tồn tại của Cụm công nghiệp Tây An; đánh giá thực trạng hoạt động của Cụm công nghiệp Tây An trong những năm gần đây, rút ra những thành tựu và các tồn tại trong quá trình phát triển của Cụm. Thứ tư, đề xuất một số giải pháp có tính thực tiễn nhằm phát triển CCN Tây An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển Cụm công nghiệp Tây An trên địa bàn huyện Duy Xuyên 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, việc thúc đẩyphát triển công nghiệp đã và đang trở thành một trong những nhiệm vụtrọng tâm của tỉnh Quảng Nam, trong đó các doanh nghiệp vừa và nhỏđóng một vai trò hết sức quan trọng. Phát triển doanh nghiệp vừa vànhỏ góp phần giải quyết công ăn việc làm, xoá đói, giảm nghèo, ổnđịnh xã hội trên địa bàn và đảm bảo phát triển cân bằng giữa các vùng. Trong thời gian qua, Chính phủ và các cấp chính quyền tại địaphương đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ và tạođiều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, trong đó có việc hỗ trợthành lập các khu công nghiệp (KCN), cụm, điểm công nghiệp (gọichung là CCN) tại các huyện, thành phố nhằm tạo ra quỹ đất để cácdoanh nghiệp có điều kiện đầu tư, mở rộng và phát triển sản xuất;đồng thời tạo mặt bằng để di dời các cơ sở gây ô nhiễm trong cáclàng nghề, khu vực dân cư, đô thị vào cụm công nghiệp. Đối với mô hình khu công nghiệp tập trung hiện nay chủ yếuđược thành lập để thu hút các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài(FDI), các doanh nghiệp lớn và trung bình trong nước nhằm tạo rađộng lực phát triển mạnh các ngành công nghiệp chủ lực, các ngànhcông nghiệp mũi nhọn của tỉnh; đồng thời, để thu hút các doanhnghiệp có công nghệ hiện đại, tiên tiến,...Do vậy mô hình này sẽkhông thu hút được phần đông các doanh nghiệp công nghiệp vừa vànhỏ hiện chiếm số lượng lớn trên địa bàn tỉnh. Việc hình thành mô hình cụm công nghiệp cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ là một yêu cầu tất yếu để đáp ứng về đất đai mởrộng sản xuất, tạo điều kiện quản lý môi trường và hỗ trợ sản xuấtcho các doanh nghiệp. 2 Với mục tiêu trên việc xây dựng Cụm công nghiệp Tây An trênđịa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam phù hợp với phươnghướng phát triển công nghiệp trên địa đầu phía Bắc tỉnh Quảng Nam.Cụm công nghiệp Tây An là nơi thu hút mọi doanh nghiệp côngnghiệp có nhu cầu đầu tư ở vùng này, nhưng không thích hợp vớiđiều kiện xây dựng tại các địa bàn khác. Trên cơ sở phát triển côngnghiệp tạo đà kích thích phát triển Kinh tế - Xã hội chung của toànvùng phía Bắc tỉnh Quảng Nam và huyện Duy Xuyên. Chính vì thế tác giả chọn đề tài: “Phát triển Cụm công nghiệpTây An trên địa bàn huyện Duy Xuyên” để nghiên cứu.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU - PGS.TS Lê Thế Giới (2008), Hệ thống đánh giá phát triểnbền vững các khu công nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Côngnghệ, số 4(27), Đại học Đà Nẵng. - PGS-TS. Lê Thế Giới (2009), Tiếp cận lý thuyết cụm côngnghiệp và hệ sinh thái kinh doanh trong nghiên cứu chính sách thúcđẩy các ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học vàCông nghệ, Số 1(30), Đại học Đà Nẵng.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nhằm thực hiện các mục tiêu chủ yếu sau: Thứ nhất, nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến phát triểnCCN. Thứ hai, nghiên cứu nguyên nhân của những khó khăn tồn tạicủa Cụm công nghiệp Tây An. Thứ ba, đánh giá thực trạng hoạt động của Cụm công nghiệpTây An trong những năm gần đây, rút ra những thành tựu và các tồntại trong quá trình phát triển của Cụm. Thứ tư, đề xuất một số giải pháp có tính thực tiễn nhằm pháttriển CCN Tây An. 34. CÂU HỎI HAY GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU - Những nguyên tắc nào để phát triển CCN? - Những tiêu chí nào để phát triển CCN? - Nhân tố nào đã tác động tới sự phát triển của CCN?5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Cụm công nghiệp Tây An Đề tài nghiên cứu một số chỉ tiêu có xem xét tương quan, sosánh với một số CCN thuộc các huyện khác. Thời gian nghiên cứu chủ yếu tập trung chủ yếu ở giai đoạn(2006 - 2011) từ đó chỉ ra phương hướng, giải pháp để phát triểnCụm công nghiệp Tây An đến năm 2020.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: - Phân tích, tổng hợp, thống kê mô tả số liệu và so sánh: bằngcách tập hợp các báo cáo, phân tích các số liệu thống kê nhằm rút ranhững nét nổi bật, những đặc điểm qua các năm để nhận định vàđánh giá. - Phương pháp chuyên gia: được sử dụng để lấy ý kiến củaLãnh đạo các Phòng ban và các chuyên viên trong Phòng Kinh tế -Hạ tầng huyện.7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài có một số đóng góp chủ yếu sau: - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận đối với việc hìnhthành, phát triển các CCN. - Phân tích thực trạng, làm rõ những nguyên nhân, kết quả;những yếu kém trong phát triển CCN Tây An. - Định hướng các giải pháp để hình thành và thúc đẩy pháttriển CCN Tây An trong thời gian đến. 4 Chương 1 CƠ SỞ L ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển Cụm công nghiệp Tây An trên địa bàn huyện Duy Xuyên 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, việc thúc đẩyphát triển công nghiệp đã và đang trở thành một trong những nhiệm vụtrọng tâm của tỉnh Quảng Nam, trong đó các doanh nghiệp vừa và nhỏđóng một vai trò hết sức quan trọng. Phát triển doanh nghiệp vừa vànhỏ góp phần giải quyết công ăn việc làm, xoá đói, giảm nghèo, ổnđịnh xã hội trên địa bàn và đảm bảo phát triển cân bằng giữa các vùng. Trong thời gian qua, Chính phủ và các cấp chính quyền tại địaphương đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ và tạođiều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, trong đó có việc hỗ trợthành lập các khu công nghiệp (KCN), cụm, điểm công nghiệp (gọichung là CCN) tại các huyện, thành phố nhằm tạo ra quỹ đất để cácdoanh nghiệp có điều kiện đầu tư, mở rộng và phát triển sản xuất;đồng thời tạo mặt bằng để di dời các cơ sở gây ô nhiễm trong cáclàng nghề, khu vực dân cư, đô thị vào cụm công nghiệp. Đối với mô hình khu công nghiệp tập trung hiện nay chủ yếuđược thành lập để thu hút các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài(FDI), các doanh nghiệp lớn và trung bình trong nước nhằm tạo rađộng lực phát triển mạnh các ngành công nghiệp chủ lực, các ngànhcông nghiệp mũi nhọn của tỉnh; đồng thời, để thu hút các doanhnghiệp có công nghệ hiện đại, tiên tiến,...Do vậy mô hình này sẽkhông thu hút được phần đông các doanh nghiệp công nghiệp vừa vànhỏ hiện chiếm số lượng lớn trên địa bàn tỉnh. Việc hình thành mô hình cụm công nghiệp cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ là một yêu cầu tất yếu để đáp ứng về đất đai mởrộng sản xuất, tạo điều kiện quản lý môi trường và hỗ trợ sản xuấtcho các doanh nghiệp. 2 Với mục tiêu trên việc xây dựng Cụm công nghiệp Tây An trênđịa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam phù hợp với phươnghướng phát triển công nghiệp trên địa đầu phía Bắc tỉnh Quảng Nam.Cụm công nghiệp Tây An là nơi thu hút mọi doanh nghiệp côngnghiệp có nhu cầu đầu tư ở vùng này, nhưng không thích hợp vớiđiều kiện xây dựng tại các địa bàn khác. Trên cơ sở phát triển côngnghiệp tạo đà kích thích phát triển Kinh tế - Xã hội chung của toànvùng phía Bắc tỉnh Quảng Nam và huyện Duy Xuyên. Chính vì thế tác giả chọn đề tài: “Phát triển Cụm công nghiệpTây An trên địa bàn huyện Duy Xuyên” để nghiên cứu.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU - PGS.TS Lê Thế Giới (2008), Hệ thống đánh giá phát triểnbền vững các khu công nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Côngnghệ, số 4(27), Đại học Đà Nẵng. - PGS-TS. Lê Thế Giới (2009), Tiếp cận lý thuyết cụm côngnghiệp và hệ sinh thái kinh doanh trong nghiên cứu chính sách thúcđẩy các ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học vàCông nghệ, Số 1(30), Đại học Đà Nẵng.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nhằm thực hiện các mục tiêu chủ yếu sau: Thứ nhất, nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến phát triểnCCN. Thứ hai, nghiên cứu nguyên nhân của những khó khăn tồn tạicủa Cụm công nghiệp Tây An. Thứ ba, đánh giá thực trạng hoạt động của Cụm công nghiệpTây An trong những năm gần đây, rút ra những thành tựu và các tồntại trong quá trình phát triển của Cụm. Thứ tư, đề xuất một số giải pháp có tính thực tiễn nhằm pháttriển CCN Tây An. 34. CÂU HỎI HAY GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU - Những nguyên tắc nào để phát triển CCN? - Những tiêu chí nào để phát triển CCN? - Nhân tố nào đã tác động tới sự phát triển của CCN?5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Cụm công nghiệp Tây An Đề tài nghiên cứu một số chỉ tiêu có xem xét tương quan, sosánh với một số CCN thuộc các huyện khác. Thời gian nghiên cứu chủ yếu tập trung chủ yếu ở giai đoạn(2006 - 2011) từ đó chỉ ra phương hướng, giải pháp để phát triểnCụm công nghiệp Tây An đến năm 2020.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: - Phân tích, tổng hợp, thống kê mô tả số liệu và so sánh: bằngcách tập hợp các báo cáo, phân tích các số liệu thống kê nhằm rút ranhững nét nổi bật, những đặc điểm qua các năm để nhận định vàđánh giá. - Phương pháp chuyên gia: được sử dụng để lấy ý kiến củaLãnh đạo các Phòng ban và các chuyên viên trong Phòng Kinh tế -Hạ tầng huyện.7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài có một số đóng góp chủ yếu sau: - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận đối với việc hìnhthành, phát triển các CCN. - Phân tích thực trạng, làm rõ những nguyên nhân, kết quả;những yếu kém trong phát triển CCN Tây An. - Định hướng các giải pháp để hình thành và thúc đẩy pháttriển CCN Tây An trong thời gian đến. 4 Chương 1 CƠ SỞ L ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển Cụm công nghiệp Cụm công nghiệp Tây AnGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
26 trang 263 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
38 trang 230 0 0
-
25 trang 170 0 0
-
101 trang 160 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 158 0 0 -
100 trang 158 0 0
-
27 trang 157 0 0