Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển cụm công nghiệp trong nông thôn tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 761.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Phát triển cụm công nghiệp trong nông thôn tỉnh Gia Lai" có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở lý luận về phát triển cụm công nghiệp; thực trạng phát triển cụm công nghiệp trong nông thôn tỉnh Gia Lai; một số giải pháp phát triển cụm công nghiệp trong nông thôn tỉnh Gia Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển cụm công nghiệp trong nông thôn tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ BÍCH THUPHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP TRONG NÔNG THÔN TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Quang BìnhPhản biện 1: PGS.TS. Đào Hữu HòaPhản biện 2: PGS.TS. Trần Đình Thao Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ ngành kinh tế phát triển họp tại Phân hiệu Đại học ĐàNẵng tại Kon Tum vào ngày 2 tháng 10 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trường Đại Học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài - Vị trí địa lý kinh tế quan trọng của tỉnh Gia Lai nằm ở vị trí liềnkề với vùng kinh tế trọng điểm miền trung nên Gia Lai có vị trí rấtquan trọng về kinh tế, chính trị và an ninh quốc phòng đối với khu vựcmiền Trung - Tây Nguyên nói riêng và cả nước nói chung. Diện tích tự nhiên của Gia Lai là 15.536,9 km2 Cơ cấu kinh tế của Gia Lai về cơ bản là sản xuất nông nghiệp Công nghiệp ở Gia Lai hiện chiếm một tỷ trọng khá khiêm tốntrong cơ cấu kinh tế của Việc phát triển Cụm Công Nghiệp hợp lý sẽtăng mức đóng góp vào nguồn thu của ngân sách ở địa phưong, gópphần thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh nhà. Xuất phát từ những vấnđề trên, tôi chọn đề tài: “Phát triển cụm công nghiệp trong nông thôntỉnh Gia Lai ” để thực hiện luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tếphát triển . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận phát triển các CCN. - Đánh giá thực trạng phát triển CCN ở nông thôn tỉnh Gia Laithời gian qua - Đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởngđến phát triển CCN - Kiến nghị và đề xuất một số giải pháp phát triển CCN ở nôngthôn tỉnh Gia Lai trong những năm tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Phát triển các CCN Phạm vi nghiên cứu việc phát triển các CCN nông thôn Đia bàn : Ở nông thôn tỉnh Gia Lai 2 Thời gian giai đoạn 2010-2015 . 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê tổng hợp, mô tả số liệu và so sánh, Phương pháp thu thập số liệu từ những thực nghiệm và phi thựcnghiệm Nghiên cứu các tham luận của các chuyên gia, và lấy ý kiến gópý chuyên viên theo CCN và ý kiến của lãnh đạo Sở Công Thương tỉnhGia Lai, lãnh đạo BQL các CCN của các huyện, thành phố. 5. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển cụm công nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển CCN trong nông thôn tỉnh GiaLai Chương 3: Một số giải pháp phát triển CCN trong nông thôntỉnh Gia Lai 3 CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỤM CÔNG NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm, đặc trưng và tầm quan trọng của CCN a. Khái niệm về CCN CCN là khu vực tập trung các DN, cơ sở sản xuất CN-TTCN, cơsở dịch vụ phục vụ sản xuất CN-TTCN; có ranh giới địa lý xác định,không có dân cư sinh sống; được đầu tư xây dựng chủ yếu nhằm di dời,sắp xếp, thu hút các cơ sở sản xuất, các DN nhỏ và vừa, các cá nhân, hộgia đình ở địa phương vào đầu tư sản xuất, kinh doanh; do Uỷ ban nhândân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định thành lập. b. Đặc trưng cơ bản của CCN c. Tầm quan trọng của CCN 1.1.2. Phân loại CCN a. CCN tổng hợp (đa ngành) b. CCN làng nghề c. CCN chuyên ngành d. CCN hiện đại (như khu công nghiệp) 1.1.3. Phân biệt CCN với KCN, KCX và KKT a. Điểm giống nhau Đều có diện tích đất sản xuất công nghiệp gồm nhiều doanhnghiệp hoạt động SXCN, có ranh giới địa lý xác định. b. Điểm khác nhau: Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuấthàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp,có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự vàthủ tục quy định tại Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 củaChính phủ. 4 1.1.4. Vai trò, vị trí của CCN đối với phát triển công nghiệpvà tầm quan trọng của CCN ở nông thôn a. Vai trò, vị trí của CCN đối với phát triển công nghiệp b. Tầm quan trọng của CCN ở nông thôn1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CCN 1.2.1. Quy hoạch và quản lý quy hoạch CCN Xác định vị trí, vai trò của các cụm công nghiệp đối với pháttriển kinh tế xã hội, phát triển các ngành công nghiệp ở địa phương; Phân tích đánh giá những mặt đạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển cụm công nghiệp trong nông thôn tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ BÍCH THUPHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP TRONG NÔNG THÔN TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Quang BìnhPhản biện 1: PGS.TS. Đào Hữu HòaPhản biện 2: PGS.TS. Trần Đình Thao Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ ngành kinh tế phát triển họp tại Phân hiệu Đại học ĐàNẵng tại Kon Tum vào ngày 2 tháng 10 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trường Đại Học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài - Vị trí địa lý kinh tế quan trọng của tỉnh Gia Lai nằm ở vị trí liềnkề với vùng kinh tế trọng điểm miền trung nên Gia Lai có vị trí rấtquan trọng về kinh tế, chính trị và an ninh quốc phòng đối với khu vựcmiền Trung - Tây Nguyên nói riêng và cả nước nói chung. Diện tích tự nhiên của Gia Lai là 15.536,9 km2 Cơ cấu kinh tế của Gia Lai về cơ bản là sản xuất nông nghiệp Công nghiệp ở Gia Lai hiện chiếm một tỷ trọng khá khiêm tốntrong cơ cấu kinh tế của Việc phát triển Cụm Công Nghiệp hợp lý sẽtăng mức đóng góp vào nguồn thu của ngân sách ở địa phưong, gópphần thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh nhà. Xuất phát từ những vấnđề trên, tôi chọn đề tài: “Phát triển cụm công nghiệp trong nông thôntỉnh Gia Lai ” để thực hiện luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tếphát triển . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận phát triển các CCN. - Đánh giá thực trạng phát triển CCN ở nông thôn tỉnh Gia Laithời gian qua - Đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởngđến phát triển CCN - Kiến nghị và đề xuất một số giải pháp phát triển CCN ở nôngthôn tỉnh Gia Lai trong những năm tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Phát triển các CCN Phạm vi nghiên cứu việc phát triển các CCN nông thôn Đia bàn : Ở nông thôn tỉnh Gia Lai 2 Thời gian giai đoạn 2010-2015 . 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê tổng hợp, mô tả số liệu và so sánh, Phương pháp thu thập số liệu từ những thực nghiệm và phi thựcnghiệm Nghiên cứu các tham luận của các chuyên gia, và lấy ý kiến gópý chuyên viên theo CCN và ý kiến của lãnh đạo Sở Công Thương tỉnhGia Lai, lãnh đạo BQL các CCN của các huyện, thành phố. 5. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển cụm công nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển CCN trong nông thôn tỉnh GiaLai Chương 3: Một số giải pháp phát triển CCN trong nông thôntỉnh Gia Lai 3 CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỤM CÔNG NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm, đặc trưng và tầm quan trọng của CCN a. Khái niệm về CCN CCN là khu vực tập trung các DN, cơ sở sản xuất CN-TTCN, cơsở dịch vụ phục vụ sản xuất CN-TTCN; có ranh giới địa lý xác định,không có dân cư sinh sống; được đầu tư xây dựng chủ yếu nhằm di dời,sắp xếp, thu hút các cơ sở sản xuất, các DN nhỏ và vừa, các cá nhân, hộgia đình ở địa phương vào đầu tư sản xuất, kinh doanh; do Uỷ ban nhândân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định thành lập. b. Đặc trưng cơ bản của CCN c. Tầm quan trọng của CCN 1.1.2. Phân loại CCN a. CCN tổng hợp (đa ngành) b. CCN làng nghề c. CCN chuyên ngành d. CCN hiện đại (như khu công nghiệp) 1.1.3. Phân biệt CCN với KCN, KCX và KKT a. Điểm giống nhau Đều có diện tích đất sản xuất công nghiệp gồm nhiều doanhnghiệp hoạt động SXCN, có ranh giới địa lý xác định. b. Điểm khác nhau: Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuấthàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp,có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự vàthủ tục quy định tại Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 củaChính phủ. 4 1.1.4. Vai trò, vị trí của CCN đối với phát triển công nghiệpvà tầm quan trọng của CCN ở nông thôn a. Vai trò, vị trí của CCN đối với phát triển công nghiệp b. Tầm quan trọng của CCN ở nông thôn1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CCN 1.2.1. Quy hoạch và quản lý quy hoạch CCN Xác định vị trí, vai trò của các cụm công nghiệp đối với pháttriển kinh tế xã hội, phát triển các ngành công nghiệp ở địa phương; Phân tích đánh giá những mặt đạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển cụm công nghiệp Cụm công nghiệp trong nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
26 trang 263 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
38 trang 230 0 0
-
25 trang 170 0 0
-
101 trang 160 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 158 0 0 -
100 trang 158 0 0
-
27 trang 157 0 0