Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.92 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên nghiên cứu của luận văn "Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk" là hệ thống hoá một số lý luận cơ bản về phát triển DNNVV; Phân tích, đánh giá một cách khách quan thực trạng của DNNVV trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2010 – 2014; Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển DNNVV trên địa bàn Đắk Lắk trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN NHƠN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎVÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : TS. LÊ BẢO Phản biện 1: TS. ĐỖ THỊ NGA Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀI Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 12tháng 9 năm 2015. * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại Học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các DNNVV chiếm tỷ trọng rất cao trên tổng số các DN đanghoạt động và có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinhtế - xã hội nước nhà. Các DN này ngoài việc là một kênh thu hút vốnđầu tư trong nhân dân, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho dân cư,còn góp phần sử dụng có hiệu quả nguồn lực tại địa phương, thúc đẩyquá trình cạnh tranh và sự tăng trưởng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, các DNNVV trên cả nước nói chung và trên địabàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng, hiện nay đang gặp nhiều khó khăn như:Nguồn vốn hạn chế, thiết bị - công nghệ lạc hậu, trình độ quản lýchưa cao, khả năng cạnh tranh trên thị trường kém… dẫn đến nhiềuDN phải tạm dừng hoạt động, giải thể, phá sản. Do vậy, để góp phầnphát triển kinh tế - xã hội tại địa phương trong giai đoạn hiện nay, thìmột trong yêu cầu mang tính cấp thiết đó là, phải tìm ra các giải phápnhằm tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc; đồng thời, tạođiều kiện thuận lợi để các DNNVV ngày càng phát triển. Và đó cũnglà lý do tôi chọn đề tài “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trênđịa bàn tỉnh Đắk Lắk”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên nghiên cứu của luận văn đó là: Hệ thống hoámột số lý luận cơ bản về phát triển DNNVV; Phân tích, đánh giá mộtcách khách quan thực trạng của DNNVV trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk,giai đoạn 2010 – 2014; Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triểnDNNVV trên địa bàn Đắk Lắk trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những lý luận cơ bản và thực tiễn vềphát triển DNNVV. 2 - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Luận văn tập trung nghiêncứu những vấn đề liên quan đến phát triển DNNVV. Về không gian:Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Về thời gian: Tập trung phân tích thựctrạng phát triển DNNVV trong giai đoạn 2010 – 2014, từ đó đề xuấtcác giải pháp phát triển DNNVV có ý nghĩa trong 5 năm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn gồm:Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩntắc, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp phân tích tổnghợp, phương pháp phân tích so sánh và một số phương pháp khác... 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thìluận văn được bố cục thành 3 chương, gồm: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển DNNVV. Chương 2: Thực trạng phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh ĐắkLắk giai đoạn 2010 - 2014. Chương 3: Một số giải pháp phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnhĐắk Lắk. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA1.1. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa a. Khái niệm doanh nghiệp DN là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đượcđăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinhdoanh. 3 b. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quyđịnh pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quymô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản đượcxác định trong bảng cân đối kế toán của DN) hoặc số lao động bìnhquân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên). c. Khái niệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Phát triển DNNVV là sự tăng lên về số lượng và nâng cao chấtlượng; đồng thời, tăng sự đóng góp cho xã hội của các DNNVV. 1.1.2. Đặc điểm của các DNNVV ở Việt Nam - DNNVV có quy mô vốn nhỏ thường là những DN khởi sựthuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. - Việc khởi nghiệp với DNNVV tương đối thuận lợi. - Các DNNVV rất linh hoạt với sự biến đổi của thị trường, cólợi thế trong việc duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống. - Các DNNVV có quy mô lao động nhỏ, đội ngũ lao động c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN NHƠN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎVÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : TS. LÊ BẢO Phản biện 1: TS. ĐỖ THỊ NGA Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀI Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 12tháng 9 năm 2015. * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại Học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các DNNVV chiếm tỷ trọng rất cao trên tổng số các DN đanghoạt động và có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinhtế - xã hội nước nhà. Các DN này ngoài việc là một kênh thu hút vốnđầu tư trong nhân dân, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho dân cư,còn góp phần sử dụng có hiệu quả nguồn lực tại địa phương, thúc đẩyquá trình cạnh tranh và sự tăng trưởng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, các DNNVV trên cả nước nói chung và trên địabàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng, hiện nay đang gặp nhiều khó khăn như:Nguồn vốn hạn chế, thiết bị - công nghệ lạc hậu, trình độ quản lýchưa cao, khả năng cạnh tranh trên thị trường kém… dẫn đến nhiềuDN phải tạm dừng hoạt động, giải thể, phá sản. Do vậy, để góp phầnphát triển kinh tế - xã hội tại địa phương trong giai đoạn hiện nay, thìmột trong yêu cầu mang tính cấp thiết đó là, phải tìm ra các giải phápnhằm tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc; đồng thời, tạođiều kiện thuận lợi để các DNNVV ngày càng phát triển. Và đó cũnglà lý do tôi chọn đề tài “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trênđịa bàn tỉnh Đắk Lắk”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên nghiên cứu của luận văn đó là: Hệ thống hoámột số lý luận cơ bản về phát triển DNNVV; Phân tích, đánh giá mộtcách khách quan thực trạng của DNNVV trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk,giai đoạn 2010 – 2014; Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triểnDNNVV trên địa bàn Đắk Lắk trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những lý luận cơ bản và thực tiễn vềphát triển DNNVV. 2 - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Luận văn tập trung nghiêncứu những vấn đề liên quan đến phát triển DNNVV. Về không gian:Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Về thời gian: Tập trung phân tích thựctrạng phát triển DNNVV trong giai đoạn 2010 – 2014, từ đó đề xuấtcác giải pháp phát triển DNNVV có ý nghĩa trong 5 năm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn gồm:Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩntắc, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp phân tích tổnghợp, phương pháp phân tích so sánh và một số phương pháp khác... 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thìluận văn được bố cục thành 3 chương, gồm: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển DNNVV. Chương 2: Thực trạng phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh ĐắkLắk giai đoạn 2010 - 2014. Chương 3: Một số giải pháp phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnhĐắk Lắk. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA1.1. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa a. Khái niệm doanh nghiệp DN là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đượcđăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinhdoanh. 3 b. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quyđịnh pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quymô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản đượcxác định trong bảng cân đối kế toán của DN) hoặc số lao động bìnhquân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên). c. Khái niệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Phát triển DNNVV là sự tăng lên về số lượng và nâng cao chấtlượng; đồng thời, tăng sự đóng góp cho xã hội của các DNNVV. 1.1.2. Đặc điểm của các DNNVV ở Việt Nam - DNNVV có quy mô vốn nhỏ thường là những DN khởi sựthuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. - Việc khởi nghiệp với DNNVV tương đối thuận lợi. - Các DNNVV rất linh hoạt với sự biến đổi của thị trường, cólợi thế trong việc duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống. - Các DNNVV có quy mô lao động nhỏ, đội ngũ lao động c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ và vừaGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 511 0 0
-
12 trang 288 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 286 0 0 -
26 trang 267 0 0
-
26 trang 255 0 0
-
38 trang 234 0 0
-
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 206 0 0 -
11 trang 204 1 0
-
25 trang 172 0 0
-
101 trang 162 0 0