Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 453.32 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa về mặt lý luận phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Trị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG --------- LÊ THANH HIẾUPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐÀ NẴNG – NĂM 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Lê BảoPhản biện 1: TS. Ninh Thị Thu ThủyPhản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Thế TràmLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấmLuận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại ĐạihọcĐà Nẵng vào ngày 16 tháng 12 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ khi Luật Doanh nghiệp được ban hành và có hiệu lực (2000)tới nay, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, số lượng và quy môDNN&V tăng lên nhanh chóng, cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụchất lượng cho xã hội, từng bước chiếm lĩnh thị trường trong nước vàquốc tế. Theo báo cáo của Tổng cục thống kê Việt Nam, DNN&Vchiếm tới 97% số lượng doanh nghiệp cả nước, tạo việc làm chokhoảng 10 triệu lao động. Bên cạnh đó, DNN&V còn đóng góp mộtphần quan trọng vào quá trình tăng trưởng kinh tế và nguồn thu ngânsách quốc gia. Điều này cho thấy DNN&V có vai trò cực kỳ quantrọng đối với phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới và hội nhậpkinh tế quốc tế. Vì vậy, việc ưu tiên phát triển DNN&V là một yêucầu tất yếu, khách quan đối với nền kinh tế đất nước ta trong giaiđoạn hiện nay. Những năm qua, mặc dù khu vực DNN&V trên địa bàn tỉnhQuảng Trị đã có những đóng góp tích cực trong quá trình nghiệpphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thu hút được nhiều lao động thamgia, thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển, góp phần chuyển dịch cơcấu kinh tế. Tuy nhiên, so với những điều kiện và tiềm năng sẵn cócủa địa phương, tình hình phát triển DNN&V trên địa bàn tỉnh trongthời gian qua còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, địa phương cũng chưacó nhiều chính sách, giải pháp thiết thực, hiệu quả hỗ trợ tạo điềukiện DNN&V phát triển. Do vậy, việc nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng và đề xuấtgiải pháp nhằm phát triển DNN&V trên địa bàn tỉnh Quảng Trị làmột yêu cầu cần thiết vừa có ý nghĩa cơ bản lâu dài, vừa là vấn đềthời sự cần được quan tâm đúng mức. 2 Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa trên địa bàn tỉnh Quảng Trị” làm luận văn thạc sĩ, góp phần nhỏ bécủa mình vào việc phát triển DNN&V trên địa bàn tỉnh nhà. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa về mặt lý luận phát triển DNN&V. - Phân tích thực trạng phát triển DNN&V trên địa bàn tỉnhQuảng Trị. - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển DNN&V trên địa bàntỉnh Quảng Trị trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về lý luận và thực tiễn pháttriển DNN&V trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến sựphát triển DNN&V. + Về không gian: Đề tài nghiên cứu nội dung trên tại tỉnh QuảngTrị. + Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển DNN&Vtừ năm 2005 đến nay và đề xuất giải pháp phát triển DNN&V đếnnăm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu: Phương phápphân tích thực chứng; Phương pháp phân tích chuẩn tắc; Phươngpháp thống kê, phân tích; Phương pháp tổng hợp, so sánh. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận về phát triển DNN&V. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển DNN&V trên địabàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005-2012. 3 - Định hướng, đề xuất một số giải pháp và chính sách cho việcphát triển DNN&V trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2013-2020. 6. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục; Luậnvăn được kết cấu thành 3 chương: - Chương 1: Một số lý luận cơ bản về phát triển doanh nghiệpnhỏ và vừa; - Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trênđịa bàn tỉnh Quảng Trị; - Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏvà vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. 7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu Cho tới nay đã có nhiều công trình khoa học, nhiều bài viết, bàibáo nghiên cứu về vấn đề DNN&V ở nước ta. Nhìn chung, các côngtrình đó đều nghiên cứu về DNN&V ở các khía cạnh như: - Thực trạng DNN&V ở nước ta trong thời gian qua về: quy mô,công nghệ, vốn, trình độ quản lý, tạo việc làm,… - Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực và trên thế giới vềphát triển DNN&V. - Những thuận lợi và khó khăn của các DNN&V ở Việt Namtrong xu thế mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới. Tuy nhiên, trong những công trình khoa học đó chưa có côngtrình nào nghiên cứu về việc phát triển DNN&V trên địa bàn tỉnhQuảng Trị hiện nay một cách có hệ thống dưới góc độ khoa học. Dovậy, đề tài luận văn sẽ là một công trình khoa học độc lập, khôngtrùng lặp với các công trình khác. 4 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA1.1. TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1. Khái niệm DN và DNN&V a. Khái niện DN Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế thực hiện hạch toán kinh tếđộc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, được thành lập theo LuậtDoanh nghiệp Nhà nước, Luật Hợp tác xã, Luật Doanh nghiệp vàLuật Đầu tư nước ngoài. b. Khái niệm DNN&V Theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: