Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển: Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 – 2015
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.90 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 – 2015" nghiên cứu hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển kinh tế tư nhân và doanh nghiệp tư nhân nói riêng, phân tích thực trạng việc phát triển kinh tế tư nhân, đặc biệt là doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân tại Bình Định thời gian qua; đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc phát triển kinh tế tư nhân ở Bình Định thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển: Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 – 2015 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Để phát triển kinh tế cần nhiều nguồn lực, nhiều thành phần,nhiều bộ phận, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nước khaithác mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, một trong những bộphận thúc đẩy sự phát triển đó là kinh tế tư nhân. Những năm gần đây, kinh tế tư nhân có những bước tiến vượtbậc và là một nguồn lực to lớn thúc đẩy kinh tế xã hội tỉnh Bình Địnhphát triển. Kinh nghiệm nhiều địa phương chỉ ra rằng, nơi nào chú ý pháttriển kinh tế tư nhân thì ở đó đời sống người dân ngày càng được cảithiện về kinh tế và xã hội. Tuy vậy, trên thực tế kinh tế tư nhân chưa thực sự phát huy hếtcác nguồn lực, tiềm năng để phát triển và đóng góp tương xứng với vaitrò, vị trí của mình đối với sự tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấnđề xã hội của tỉnh Bình Định, đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế hiện nay. Do vậy việc nghiên cứu và phân tích thực trạng tình hình pháttriển kinh tế tư nhân tại tỉnh trong thời gian qua, đề ra các giải phápnhằm phát huy tối đa nguồn lực to lớn này là một đòi hỏi bức xúc. Với lído đó, tác giả chọn “Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh BìnhĐịnh giai đoạn 2010 – 2015” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao họccủa mình.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển kinhtế tư nhân và doanh nghiệp tư nhân nói riêng. - Phân tích thực trạng việc phát triển kinh tế tư nhân, đặc biệt làdoanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân tại Bình Định thời gian qua. 2 - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc phát triển kinh tế tưnhân ở Bình Định thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến phát triển kinh tế tư nhân tại tỉnh Bình Định. - Về nội dung: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số nội dung cơbản của phát triển kinh tế tư nhân tại tỉnh Bình Định thông qua các loạihình doanh nghiệp của nó gồm: DNTN, CT THHN, CTCP. - Về không gian: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nội dung trên tạitỉnh Bình Định. - Về thời gian: các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa từnay đến năm 2015.4. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện mục tiêu trên đề tài sử dụng các phương pháp sau đây:Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phươngpháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc, phươngpháp điều tra, phân tích, so sánh, các phương pháp nghiên cứu khác.5. Bố cục của luận văn Ngoài phần, mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nộidung chính của luận văn gồm có 3 chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế tư nhân - Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân tại Bình Địnhthời gian qua - Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tại Bình Địnhthời gian đến. 3 CHƯƠNG 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1.1. Khái niệm về kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân là khu vực kinh tế tư nhân, ở đó hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành dựa trên tư liệu sản xuất và lao động tư nhân. 1.1.2. Đặc điểm của kinh tế tư nhân + Kinh tế tư nhân gắn liền với lợi ích cá nhân, là một trong những động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. + Kinh tế tư nhân có tính tự phát cao. + Có tính đa dạng về quy mô, khả năng lựa chọn quy mô phù hợp và tổ chức sản xuất tối ưu. + Tự quyết định chiến lược, định hướng phát triển sản xuất kinh doanh. + Phát triển kinh tế tư nhân dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo, ảnh hưởng đến vấn đề công bằng xã hôi. 1.1.3. Lợi thế và hạn chế của kinh tế tư nhân - Lợi thế của kinh tế tư nhân + Chủ doanh nghiệp kinh tế tư nhân là người trực tiếp sở hữu vốn, điều đó tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển. + Mối quan hệ giữa quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ, lợi ích gắn chặt với nhau. + KTTN với mục tiêu là lợi nhuận tối đa. - Hạn chế của kinh tế tư nhân + Khu vực tư nhân thường ít chú ý tới hiệu quả kinh tế xã hội. + Khả năng tài chính hạn hẹp, thường xuyên ở trong tình trạng thiếu vốn. 41.2. NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Phát triển kinh tế tư nhân là kết quả kinh tế tư nhân đóng góp sốlượng sản phẩm cho xã hội, cho nền kinh tế. Chính sự phát triển của từngdoanh nghiệp là yếu tố cơ bản quyết định nhất trong việc thúc đẩy sựphát triển của cả khu vực kinh tế tư nhân.1.2.1. Phát triển số lượng doanh nghiệp kinh tế tư nhân Phát triển số luợng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển: Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 – 2015 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Để phát triển kinh tế cần nhiều nguồn lực, nhiều thành phần,nhiều bộ phận, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nước khaithác mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, một trong những bộphận thúc đẩy sự phát triển đó là kinh tế tư nhân. Những năm gần đây, kinh tế tư nhân có những bước tiến vượtbậc và là một nguồn lực to lớn thúc đẩy kinh tế xã hội tỉnh Bình Địnhphát triển. Kinh nghiệm nhiều địa phương chỉ ra rằng, nơi nào chú ý pháttriển kinh tế tư nhân thì ở đó đời sống người dân ngày càng được cảithiện về kinh tế và xã hội. Tuy vậy, trên thực tế kinh tế tư nhân chưa thực sự phát huy hếtcác nguồn lực, tiềm năng để phát triển và đóng góp tương xứng với vaitrò, vị trí của mình đối với sự tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấnđề xã hội của tỉnh Bình Định, đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế hiện nay. Do vậy việc nghiên cứu và phân tích thực trạng tình hình pháttriển kinh tế tư nhân tại tỉnh trong thời gian qua, đề ra các giải phápnhằm phát huy tối đa nguồn lực to lớn này là một đòi hỏi bức xúc. Với lído đó, tác giả chọn “Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh BìnhĐịnh giai đoạn 2010 – 2015” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao họccủa mình.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển kinhtế tư nhân và doanh nghiệp tư nhân nói riêng. - Phân tích thực trạng việc phát triển kinh tế tư nhân, đặc biệt làdoanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân tại Bình Định thời gian qua. 2 - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc phát triển kinh tế tưnhân ở Bình Định thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến phát triển kinh tế tư nhân tại tỉnh Bình Định. - Về nội dung: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số nội dung cơbản của phát triển kinh tế tư nhân tại tỉnh Bình Định thông qua các loạihình doanh nghiệp của nó gồm: DNTN, CT THHN, CTCP. - Về không gian: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nội dung trên tạitỉnh Bình Định. - Về thời gian: các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa từnay đến năm 2015.4. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện mục tiêu trên đề tài sử dụng các phương pháp sau đây:Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phươngpháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc, phươngpháp điều tra, phân tích, so sánh, các phương pháp nghiên cứu khác.5. Bố cục của luận văn Ngoài phần, mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nộidung chính của luận văn gồm có 3 chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế tư nhân - Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân tại Bình Địnhthời gian qua - Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tại Bình Địnhthời gian đến. 3 CHƯƠNG 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1.1. Khái niệm về kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân là khu vực kinh tế tư nhân, ở đó hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành dựa trên tư liệu sản xuất và lao động tư nhân. 1.1.2. Đặc điểm của kinh tế tư nhân + Kinh tế tư nhân gắn liền với lợi ích cá nhân, là một trong những động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. + Kinh tế tư nhân có tính tự phát cao. + Có tính đa dạng về quy mô, khả năng lựa chọn quy mô phù hợp và tổ chức sản xuất tối ưu. + Tự quyết định chiến lược, định hướng phát triển sản xuất kinh doanh. + Phát triển kinh tế tư nhân dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo, ảnh hưởng đến vấn đề công bằng xã hôi. 1.1.3. Lợi thế và hạn chế của kinh tế tư nhân - Lợi thế của kinh tế tư nhân + Chủ doanh nghiệp kinh tế tư nhân là người trực tiếp sở hữu vốn, điều đó tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển. + Mối quan hệ giữa quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ, lợi ích gắn chặt với nhau. + KTTN với mục tiêu là lợi nhuận tối đa. - Hạn chế của kinh tế tư nhân + Khu vực tư nhân thường ít chú ý tới hiệu quả kinh tế xã hội. + Khả năng tài chính hạn hẹp, thường xuyên ở trong tình trạng thiếu vốn. 41.2. NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Phát triển kinh tế tư nhân là kết quả kinh tế tư nhân đóng góp sốlượng sản phẩm cho xã hội, cho nền kinh tế. Chính sự phát triển của từngdoanh nghiệp là yếu tố cơ bản quyết định nhất trong việc thúc đẩy sựphát triển của cả khu vực kinh tế tư nhân.1.2.1. Phát triển số lượng doanh nghiệp kinh tế tư nhân Phát triển số luợng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển Phát triển kinh tế tư nhân Doanh nghiệp tư nhân Khu vực kinh tế tư nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 555 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
38 trang 253 0 0
-
87 trang 247 0 0
-
12 trang 188 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
101 trang 166 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0