Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 525.36 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về giải quyết việc làm cho người lao động nói chung và cho lao động nữ nói riêng. Đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình trong những năm qua. Đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao động nữ đến năm 2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN VÂN ANH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHOLAO ĐỘNG NỮ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 831.01.05 Đà Nẵng – 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM QUANG TÍN Phản biện 1: PGS. TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS. TS. Hồ Đình Bảo Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại Quảng Bình, LLLĐ nữ chiếm gần 50% lực lượng laođộng xã hội toàn tỉnh. Vì tỉnh Quảng Bình là một tỉnh thuần nông, dođó có khoảng 65% lao động nữ là lao động nông nghiệp, tỷ lệ thiếuviệc làm của LĐ nữ vẫn còn cao, và có xu hướng gia tăng. Trong khiquá trình phát triển KT - XH toàn tỉnh với tốc độ CNH diễn ranhanh; nhiều dự án đầu tư được đưa vào thực hiện, mở rộng xâydựng thêm nhiều tuyến đường giao thông, khu đô thị đã thu hẹp diệntích đất nông nghiệp, LĐ chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao nên khókhăn trong việc tìm kiếm việc làm; số lao động nữ tự tạo việc làmcòn rất hạn chế, chủ yếu là các công việc tạm thời, không ổn định vớimức thu nhập thấp và điều kiện làm việc không đảm bảo. Từ đó nhucầu việc làm và việc làm bền vững cho LĐ nữ dôi dư tại địa phươngtrở nên hết sức bức thiết. Xuất phát từ nhu cầu giải quyết việc làm cho LLLĐ nữ ởtỉnh Quảng Bình, đồng thời chưa có đề tài nào nghiên cứu về lĩnhvực này trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra, với mong muốn đề xuấtmột số giải pháp góp phần GQVL cho lao động nữ ở tỉnh QuảngBình, tôi chọn đề tài “Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnhQuảng Bình” để làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu a. Mục tiêu tổng quát b. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về giải quyết việc làm chongười lao động nói chung và cho lao động nữ nói riêng. - Đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho LĐ nữ ở tỉnhQuảng Bình trong những năm qua. 2 - Đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho LĐnữ đến năm 2025. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý thuyết và tình trạng việc làm, các biện pháp giảiquyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về việclàm và cách thức giải quyết việc làm cho LĐ nữ. - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. - Về thời gian: Nghiên cứu vấn đề GQVL cho lao động nữ ởtỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – tháng 6/2019 và đề xuất các giảipháp GQVL cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu a, Phương pháp tiếp cận b, Phương pháp thu thập dữ liệu c, Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích thống kê,phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích so sánh, phântích tổng hợp. 5. Bố cục của luận văn Chương 1: Một số vấn đề lý luận về giải quyết việc làm chongười lao động Chương 2: Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ ởtỉnh Quảng Bình thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp giải quyết việc làm cho laođộng nữ ở tỉnh Quảng Bình đến năm 2025 6. Sơ lược tổng quan về tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀMCHO NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản a, Lao động Trong bộ luật lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam viết: Lao động là hoạt động quan trọng nhất của conngười, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. b, Việc làm Trong Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam sửa đổi bổ sung năm 2012. Điều 9, Chương II chỉ rõ:Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị phápluật cấm c. Thất nghiệp Thất nghiệp là tình trạng một bộ phận của LLLĐ không cóviệc làm và đang tìm kiếm việc làm. d. Giải quyết việc làm Giải quyết việc làm là quá trình tạo ra điều kiện và môitrường đảm bảo cho mọi người trong độ tuổi lao động, có khả nănglao động, đang có nhu cầu tìm việc làm đều có cơ hội làm việc vớichất lượng việc làm và thu nhập ngày càng cao. 1.1.2. Đặc điểm của lao động nữ, việc làm của lao độngnữ a. Đặc điểm của lao động nữ - Về sức khỏe và chức năng sinh học của LĐ nữ: LĐ nữ vừathực hiện nghĩa vụ LĐ như nam giới, vừa còn đảm nhận thiên chức 4thiêng liêng là làm mẹ và chăm sóc gia đình. - Tính bất bình đẳng giới trong xã hội: Lao động nữ chịunhiều thiệt thòi hơn so với nam giới do các định kiến về giới tính,đặc biệt là trong lĩnh vực lao động. - Sự chênh lệch về trình độ học vấn và chuyên môn nghiệpvụ giữa LĐ nữ và nam còn rất lớn: Có thể nhận thấy LĐ nam có trìnhđộ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao hơn hẳn so với nữgiới. b. Đặc điểm việc làm của lao động nữ - Việc làm cho lao động nữ thường nhẹ nhàng, ít nặng nhọc - Việc làm của lao động nữ chủ yếu trong các lĩnh vực khôngđòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, phức tạp và tính ổn định của thu nhậpkhông cao - Việc làm của lao động nữ chịu ảnh hưởng bởi điều kiệnvề giới - Có sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN VÂN ANH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHOLAO ĐỘNG NỮ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 831.01.05 Đà Nẵng – 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM QUANG TÍN Phản biện 1: PGS. TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS. TS. Hồ Đình Bảo Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại Quảng Bình, LLLĐ nữ chiếm gần 50% lực lượng laođộng xã hội toàn tỉnh. Vì tỉnh Quảng Bình là một tỉnh thuần nông, dođó có khoảng 65% lao động nữ là lao động nông nghiệp, tỷ lệ thiếuviệc làm của LĐ nữ vẫn còn cao, và có xu hướng gia tăng. Trong khiquá trình phát triển KT - XH toàn tỉnh với tốc độ CNH diễn ranhanh; nhiều dự án đầu tư được đưa vào thực hiện, mở rộng xâydựng thêm nhiều tuyến đường giao thông, khu đô thị đã thu hẹp diệntích đất nông nghiệp, LĐ chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao nên khókhăn trong việc tìm kiếm việc làm; số lao động nữ tự tạo việc làmcòn rất hạn chế, chủ yếu là các công việc tạm thời, không ổn định vớimức thu nhập thấp và điều kiện làm việc không đảm bảo. Từ đó nhucầu việc làm và việc làm bền vững cho LĐ nữ dôi dư tại địa phươngtrở nên hết sức bức thiết. Xuất phát từ nhu cầu giải quyết việc làm cho LLLĐ nữ ởtỉnh Quảng Bình, đồng thời chưa có đề tài nào nghiên cứu về lĩnhvực này trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra, với mong muốn đề xuấtmột số giải pháp góp phần GQVL cho lao động nữ ở tỉnh QuảngBình, tôi chọn đề tài “Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnhQuảng Bình” để làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu a. Mục tiêu tổng quát b. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về giải quyết việc làm chongười lao động nói chung và cho lao động nữ nói riêng. - Đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho LĐ nữ ở tỉnhQuảng Bình trong những năm qua. 2 - Đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho LĐnữ đến năm 2025. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý thuyết và tình trạng việc làm, các biện pháp giảiquyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về việclàm và cách thức giải quyết việc làm cho LĐ nữ. - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. - Về thời gian: Nghiên cứu vấn đề GQVL cho lao động nữ ởtỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – tháng 6/2019 và đề xuất các giảipháp GQVL cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu a, Phương pháp tiếp cận b, Phương pháp thu thập dữ liệu c, Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích thống kê,phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích so sánh, phântích tổng hợp. 5. Bố cục của luận văn Chương 1: Một số vấn đề lý luận về giải quyết việc làm chongười lao động Chương 2: Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ ởtỉnh Quảng Bình thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp giải quyết việc làm cho laođộng nữ ở tỉnh Quảng Bình đến năm 2025 6. Sơ lược tổng quan về tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀMCHO NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản a, Lao động Trong bộ luật lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam viết: Lao động là hoạt động quan trọng nhất của conngười, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. b, Việc làm Trong Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam sửa đổi bổ sung năm 2012. Điều 9, Chương II chỉ rõ:Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị phápluật cấm c. Thất nghiệp Thất nghiệp là tình trạng một bộ phận của LLLĐ không cóviệc làm và đang tìm kiếm việc làm. d. Giải quyết việc làm Giải quyết việc làm là quá trình tạo ra điều kiện và môitrường đảm bảo cho mọi người trong độ tuổi lao động, có khả nănglao động, đang có nhu cầu tìm việc làm đều có cơ hội làm việc vớichất lượng việc làm và thu nhập ngày càng cao. 1.1.2. Đặc điểm của lao động nữ, việc làm của lao độngnữ a. Đặc điểm của lao động nữ - Về sức khỏe và chức năng sinh học của LĐ nữ: LĐ nữ vừathực hiện nghĩa vụ LĐ như nam giới, vừa còn đảm nhận thiên chức 4thiêng liêng là làm mẹ và chăm sóc gia đình. - Tính bất bình đẳng giới trong xã hội: Lao động nữ chịunhiều thiệt thòi hơn so với nam giới do các định kiến về giới tính,đặc biệt là trong lĩnh vực lao động. - Sự chênh lệch về trình độ học vấn và chuyên môn nghiệpvụ giữa LĐ nữ và nam còn rất lớn: Có thể nhận thấy LĐ nam có trìnhđộ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao hơn hẳn so với nữgiới. b. Đặc điểm việc làm của lao động nữ - Việc làm cho lao động nữ thường nhẹ nhàng, ít nặng nhọc - Việc làm của lao động nữ chủ yếu trong các lĩnh vực khôngđòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, phức tạp và tính ổn định của thu nhậpkhông cao - Việc làm của lao động nữ chịu ảnh hưởng bởi điều kiệnvề giới - Có sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Giải quyết việc cho lao động nữ Hoạt động lao động tạo ra thu nhập Lao động thất nghiệp Phát triển sản xuất để giải quyết việc làmGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
38 trang 254 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
101 trang 166 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0