Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất làm khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.43 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất làm khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam" có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở lý luận về giải quyết việc làm, thực trạng giải quyết việc làm cho người lao động thuộc diện thu hồi đất để làm các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam; định hướng và giải pháp giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất để làm khu công nghiệp đến năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất làm khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Nước ta đang trong quá trình CNH- HĐH đất nước, từngbước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Vì vậy, việc phát triển cáckhu, cụm công nghiệp là tất yếu. Sự phát triển các khu, cụm công nghiệp dẫn đến sự thay đổivề đất đai, lao động, việc làm, thu nhập và cơ cấu kinh tế nôngnghiệp, nông thôn. Xét về lâu dài, sự thay đổi này mang tính chất tíchcực, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp, thương mại - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trongtổng sản phẩm quốc nội, ...Tuy nhiên, sự phát triển các khu, cụmcông nghiệp cũng tạo ra rất nhiều khó khăn cho người dân các vùngcó đất sản xuất bị thu hồi. Từ khi tái thành lập tỉnh năm 1997 đến nay, với mục tiêuphát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành một tỉnh có tỷ trọngcông nghiệp và dịch vụ là chủ yếu, những năm qua Quảng Nam đãtriển khai thực hiện nhiều dự án phát triển kinh tế xã hội: Chỉnh trangđô thị, xây dựng mới công sở, mở rộng hạ tầng giao thông, xây dựngkhu dân cư, khu công nghiệp. Việc triển khai đồng loại các dự án đãtác động rất lớn đến đời sống của dân cư. Đặc biệt những hộ nằmtrong các khu quy hoạch, giải tỏa, giải phóng mặt bằng, đất sản xuấtbị thu hồi ảnh hưởng đến thu nhập và việc làm, đời sống kinh tế xãhội của các hộ dân. Thực tế cho thấy việc giải quyết việc làm cho lao động saukhi Nhà nước thu hồi đất sản xuất trên địa bàn tỉnh Quảng Nam vẫncòn nhiều bức xúc. Người lao động trong vùng thu hồi đất không tìmđược việc làm, hoặc tìm được việc làm không ổn định, tình trạng cácdoanh nghiệp sau khi tuyển dụng lao động nhưng trả lương quá thấp 2khiến người lao động tự bỏ việc không phải là ít. Vì vậy, việc tìmgiải pháp giải quyết việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người laođộng vùng bị thu hồi đất sản xuất để phát triển các khu, cụm côngnghiệp là vấn đề cấp thiết có tính bức xúc trên địa bàn tỉnhQuảng Nam. Với những lý do nêu trên, bản thân chọn đề tài: “Giải quyếtviệc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất làm khu côngnghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu làm luận vănthạc sĩ cho mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ những vấn đề lý luận về giải quyết việc làm cho laođộng thuộc diện thu hồi đất. - Nghiên cứu thực trạng lao động của những hộ gia đìnhthuộc diện thu hồi đất để làm các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnhQuảng Nam. - Nghiên cứu thực trạng về giải quyết việc làm cho lao độngbị thu hồi đất ở Quảng Nam trong thời gian qua, tìm ra nguyên nhâncủa những hạn chế. - Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi để giải quyết việclàm cho lao động bị thu hồi đất để làm khu công nghiệp trên địa bàntỉnh Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Việc làm của những hộ có đất sản xuất bị thu hồi để làmkhu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn về công tác giải quyết việc làm chongười lao động vùng có đất sản xuất bị thu hồi để phát triển các khu,cụm công nghiệp. Tình hình thực hiện các chính sách hỗ trợ của Nhà 3nước với các hộ có đất sản xuất bị thu hồi, những khó khăn trongviệc tìm kiếm việc làm, các giải pháp nhằm giải quyết việc làm chongười lao động trong vùng bị thu hồi đất. Về không gian: trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Phạm vi thời gian: từ năm 2006 đến năm 2011. 4. Phương pháp nghiên cứu Căn cứ vào cơ sở lý luận. Phương pháp thống kê mô tả, phân tích, so sánh được sửdụng trong nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng việc làm và giải quyếtviệc làm của người lao động tại vùng có đất sản xuất bị thu hồi. Số liệu được thu thập từ niên giám thống kê của Cụcthống kê Quảng Nam, từ các báo cáo của Sở Tài nguyên – Môitrường Quảng Nam, Sở LĐ – TB & XH Quảng Nam, Ban Quản lýcác KCN tỉnh Quảng Nam có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn bao gồm 3chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về giải quyết việc làm Chương 2: Thực trạng giải quyết việc làm cho người laođộng thuộc diện thu hồi đất để làm các khu công nghiệp trên địa bàntỉnh Quảng Nam. Chương 3: Định hướng và giải pháp giải quyết việc làm cholao động thuộc diện thu hồi đất để làm khu công nghiệp đến năm2015. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Dưới đây là một số nghiên cứu mà bản thân đã sưu tầm, tổnghợp làm tư liệu cho quá trình phát triển đề tài của mình: 4 “Thực trạng và giải pháp giải quyết việc làm cho lao độngsau khi bàn giao đất cho các cụm công nghiệp, khu công nghiệp vàcác khu đô thị mới trên địa b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất làm khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Nước ta đang trong quá trình CNH- HĐH đất nước, từngbước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Vì vậy, việc phát triển cáckhu, cụm công nghiệp là tất yếu. Sự phát triển các khu, cụm công nghiệp dẫn đến sự thay đổivề đất đai, lao động, việc làm, thu nhập và cơ cấu kinh tế nôngnghiệp, nông thôn. Xét về lâu dài, sự thay đổi này mang tính chất tíchcực, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp, thương mại - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trongtổng sản phẩm quốc nội, ...Tuy nhiên, sự phát triển các khu, cụmcông nghiệp cũng tạo ra rất nhiều khó khăn cho người dân các vùngcó đất sản xuất bị thu hồi. Từ khi tái thành lập tỉnh năm 1997 đến nay, với mục tiêuphát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành một tỉnh có tỷ trọngcông nghiệp và dịch vụ là chủ yếu, những năm qua Quảng Nam đãtriển khai thực hiện nhiều dự án phát triển kinh tế xã hội: Chỉnh trangđô thị, xây dựng mới công sở, mở rộng hạ tầng giao thông, xây dựngkhu dân cư, khu công nghiệp. Việc triển khai đồng loại các dự án đãtác động rất lớn đến đời sống của dân cư. Đặc biệt những hộ nằmtrong các khu quy hoạch, giải tỏa, giải phóng mặt bằng, đất sản xuấtbị thu hồi ảnh hưởng đến thu nhập và việc làm, đời sống kinh tế xãhội của các hộ dân. Thực tế cho thấy việc giải quyết việc làm cho lao động saukhi Nhà nước thu hồi đất sản xuất trên địa bàn tỉnh Quảng Nam vẫncòn nhiều bức xúc. Người lao động trong vùng thu hồi đất không tìmđược việc làm, hoặc tìm được việc làm không ổn định, tình trạng cácdoanh nghiệp sau khi tuyển dụng lao động nhưng trả lương quá thấp 2khiến người lao động tự bỏ việc không phải là ít. Vì vậy, việc tìmgiải pháp giải quyết việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người laođộng vùng bị thu hồi đất sản xuất để phát triển các khu, cụm côngnghiệp là vấn đề cấp thiết có tính bức xúc trên địa bàn tỉnhQuảng Nam. Với những lý do nêu trên, bản thân chọn đề tài: “Giải quyếtviệc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất làm khu côngnghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu làm luận vănthạc sĩ cho mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ những vấn đề lý luận về giải quyết việc làm cho laođộng thuộc diện thu hồi đất. - Nghiên cứu thực trạng lao động của những hộ gia đìnhthuộc diện thu hồi đất để làm các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnhQuảng Nam. - Nghiên cứu thực trạng về giải quyết việc làm cho lao độngbị thu hồi đất ở Quảng Nam trong thời gian qua, tìm ra nguyên nhâncủa những hạn chế. - Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi để giải quyết việclàm cho lao động bị thu hồi đất để làm khu công nghiệp trên địa bàntỉnh Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Việc làm của những hộ có đất sản xuất bị thu hồi để làmkhu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn về công tác giải quyết việc làm chongười lao động vùng có đất sản xuất bị thu hồi để phát triển các khu,cụm công nghiệp. Tình hình thực hiện các chính sách hỗ trợ của Nhà 3nước với các hộ có đất sản xuất bị thu hồi, những khó khăn trongviệc tìm kiếm việc làm, các giải pháp nhằm giải quyết việc làm chongười lao động trong vùng bị thu hồi đất. Về không gian: trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Phạm vi thời gian: từ năm 2006 đến năm 2011. 4. Phương pháp nghiên cứu Căn cứ vào cơ sở lý luận. Phương pháp thống kê mô tả, phân tích, so sánh được sửdụng trong nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng việc làm và giải quyếtviệc làm của người lao động tại vùng có đất sản xuất bị thu hồi. Số liệu được thu thập từ niên giám thống kê của Cụcthống kê Quảng Nam, từ các báo cáo của Sở Tài nguyên – Môitrường Quảng Nam, Sở LĐ – TB & XH Quảng Nam, Ban Quản lýcác KCN tỉnh Quảng Nam có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn bao gồm 3chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về giải quyết việc làm Chương 2: Thực trạng giải quyết việc làm cho người laođộng thuộc diện thu hồi đất để làm các khu công nghiệp trên địa bàntỉnh Quảng Nam. Chương 3: Định hướng và giải pháp giải quyết việc làm cholao động thuộc diện thu hồi đất để làm khu công nghiệp đến năm2015. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Dưới đây là một số nghiên cứu mà bản thân đã sưu tầm, tổnghợp làm tư liệu cho quá trình phát triển đề tài của mình: 4 “Thực trạng và giải pháp giải quyết việc làm cho lao độngsau khi bàn giao đất cho các cụm công nghiệp, khu công nghiệp vàcác khu đô thị mới trên địa b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Giải quyết việc làm cho lao động Lao động thu hồi đất Khu công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 554 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
26 trang 287 0 0
-
26 trang 274 0 0
-
38 trang 253 0 0
-
25 trang 179 0 0
-
101 trang 166 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0