Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Hoàn thiện công tác an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở thành phố Đà Nẵng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 379.94 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là đưa ra những giải pháp phù hợp để hoàn thiện công tác ASXH đối với NCT ở thành phố Đà Nẵng trong thời gian đến. Nhằm phù hợp với quá trình già hóa dân số đang diễn ra mạnh mẽ, nâng cao chất lượng dân số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Hoàn thiện công tác an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THÚY SƢƠNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘIĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 831 01 05 ĐÀ NẴNG - Năm 2021 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 1: TS Lê Bảo Phản biện 2: PGS.TS. Hồ Đình BảoLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại trường Đại học kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 30 tháng 10 năm 2021.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Già hóa dân số đã trở thành xu thế toàn cầu. Từ năm 2011,Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số với tỷ lệ người trên 65tuổi là 7% dân số (tương đương 10% số người trên 60 tuổi). Cả nướchiện có khoảng 11,4 triệu người cao tuổi (NCT). Theo dự báo củaNgân hàng Thế giới, giai đoạn năm 2045 đến 2050 Việt Nam sẽ trởthành nước dân số siêu già (khi tỷ lệ người 65 tuổi là 30% trở lên).Dự báo cho thấy già hóa dân số ở nước ta tiếp tục tăng nhanh trongthời gian tới và sẽ trở thành vấn đề lớn nếu Việt Nam không chuẩn bịtrước một hệ thống an sinh xã hội (ASXH) tốt dành cho người giàthông qua cải cách hệ thống bảo trợ xã hội (BTXH), mở rộng độ baophủ của bảo hiểm hưu trí (BHHT), bảo hiểm y tế (BHYT) và khuyếnkhích các đơn vị sử dụng lao động tạo việc làm và môi trường làmviệc phù hợp với NCT để họ có ích hơn. Từ đó, nâng cao chất lượng cuộc sống cho NCT luôn lànhiệm vụ được Đảng và Nhà nước ta coi trọng. Nhiều chính sáchthiết thực được ban hành; các chương trình và đề xuất hệ thống giảipháp bảo đảm ASXH cho NCT cũng đang được triển khai. Hệ thốngan sinh xã hội dành cho NCT ở Việt Nam đã được mở rộng qua cácnăm. Không tránh khỏi tình trạng chung của cả nước, Đà Nẵngcũng phải đối mặt với tình trạng già hóa dân số với tốc độ rất nhanh(theo số liệu của Tổng cục Thống kê thì đến tháng 12/2018, ngườitrên 60 tuổi tại Đà Nẵng chiếm tỷ lệ 12% dân số, và sẽ tăng lên16.8% vào năm 2034) và đã ban hành những chính sách, đề án thiếtthực đảm bảo ASXH cho NCT. Tuy nhiên, công tác ASXH trên địa 2bàn còn nhiều bất cập như: NCT tham gia BHXH rất ít, khám chữabệnh theo chế độ bảo hiểm còn chưa tốt… Do đó, tác giả chọn đề tài“Hoàn thiện công tác an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở thànhphố Đà Nẵng” để nghiên cứu thực trạng trên địa bàn Đà Nẵng vàgóp phần đưa ra những giải pháp để hoàn thiện công tác ASXH đốivới NCT ở thành phố Đà Nẵng. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 . Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đưa ra những giải pháp phù hợp để hoàn thiện công tác ASXHđối với NCT ở thành phố Đà Nẵng trong thời gian đến. Nhằm phùhợp với quá trình già hóa dân số đang diễn ra mạnh mẽ, nâng caochất lượng dân số. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lí luận, thực tiễn về ASXH và vaitrò của ASXH đối với NCT. - Phân tích thực trạng công tác ASXH đối với NCT trên địabàn thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác ASXH đốivới NCT ở thành phố Đà Nẵng trong thời gian đến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đếncông tác ASXH đối với NCT ở thành phố Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung củacông tác ASXH đối với NCT ở thành phố Đà Nẵng. 3 - Về không gian: Nội dung nghiên cứu được thực hiện trên địabàn thành phố Đà Nẵng. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác ASXH đối vớiNCT ở thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2020. Các giải phápđược đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong 5 năm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu + Điều tra thu thập tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng thông qua Niên giám thốngkê, Cổng Thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng,... + Tổng quan tài liệu, thống kê tư liệu đã có về tình hình thựctrạng ASXH trên quy mô cả nước và thành phố. + Các báo cáo liên quan đến tình hình ASXH và NCT tại thànhphố Đà Nẵng của do các cơ quan, đoàn thể tham gia thực hiện vàgiám sát báo cáo. + Dữ liệu dự báo dân số của Tổng cục thống kê. 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp so sánh Vận dụng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: