Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển HTX ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.21 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Phát triển hợp tác xã ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam" là đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã trên địa bàn huyện Đại Lộc trong những năm qua, từ đó đề xuất định hướng và giải pháp phát triển đến năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển HTX ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu Trên thế giới, HTX đã có lịch sử hình thành và phát triển hơn200 năm liên tục. Hoạt động theo Luật HTX, n hững năm qua, khuvực kinh tế HTX ở tỉnh Quảng Nam không ngừng được củng cố, pháttriển ngày càng khẳng định được vai trò trong nền kinh tế. Tuy nhiên, qua nghiên cứu, tìm hiểu kết quả phát triển HTX trênđịa bàn tỉnh Quảng Nam, đặc biệt là ở huyện Đại Lộc còn những vấnđề đáng quan tâm, tập trung giải quyết như: đa số HTX hoạt độngmang tính đơn lẻ, thiếu vốn để tổ chức các hoạt động sản xuất, kinhdoanh; cơ sở vật chất của các HTX còn thiếu; trình độ quản lý củađội ngũ cán bộ HTX còn nhiều hạn chế; ngành nghề sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ của hệ thống HTX còn ít. Bên cạnh đó, hiện nay, căn cứ bộ 19 tiêu chí xây dựng nông thônmới do Chính phủ ban hành, để công nhận địa phương đạt mục tiêuxây dựng nông thôn mới đòi hỏi phải phát triển kinh tế hộ, trangtrại, HTX,... Tuy nhiên hiện nay, các tiêu chí này nhiều xã, thị trấntrong huyện Đại Lộc chưa đạt được. Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn ở huyện Đại Lộc, tác giảchọn đề tài: “Phát triển HTX ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam ”làm luận văn thạc sĩ kinh tế của mình. 2. Tình hình nghiên cứu những vấn đề liên quan đến đề tài - Nghiên cứu trong phạm vi cả nước - Nghiên cứu trong phạm vi toàn tỉnh 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển HTX trên địa bàn huyện Đại Lộctrong những năm qua, từ đó đề xuất định hướng và giải pháp phát 2triển đến năm 2015. 3.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa lý luận về HTX; đánh giá thực trạng phát triểnHTX trên địa bàn huyện Đại Lộc; đề xuất định hướng và giải phápchủ yếu nhằm phát triển HTX ở huyện Đại Lộc đến năm 2015. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: - Về thời gian: 5. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX;vai trò và các nội dung phát triển HTX; tiêu chí đánh giá và các nhântố tác động đến phát triển HTX; các định hướng, giải pháp, kiến nghịphát triển HTX trên địa bàn huyện Đại Lộc. 6. Những vấn đề đặt ra khi nghiên cứu phát triển HTX ởhuyện Đại Lộc 7. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp điều tra, phỏng vấn, thống kê, so sánh,phân tích hoạt động kinh tế để thực hiện đề tài. 8. Đóng góp của luận văn Hệ thống, phân tích có chọn lọc cơ sở lý thuyết liên quan đếnphát triển HTX; phác họa bức tranh nhiều chiều về HTX ở huyện Đại Lộc;đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm phát triển mạnh hơn nữaHTX ở huyện Đại Lộc đến năm 2015. 9. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về Hợp tác xã Chương 2: Thực trạng phát triển HTX ở huyện Đại Lộc. 3 Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển HTX ở huyện ĐạiLộc, tỉnh Quảng Nam. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC XÃ 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HTX 1.1.1. Khái niệm HTX HTX là một loại hình kinh tế hợp tác - một hình thức tổ chức kinhtế đặc thù trong hệ thống các loại hình tổ chức kinh tế đa dạng, là tổchức kinh tế tự chủ, có vốn, quỹ và tài sản chung, có cơ cấu tổ chứcchặt chẽ, có tư cách pháp nhân. Các loại hình HTX đều được thành lậptrên tinh thần tự nguyện, tự trợ giúp, tự chịu trách nhiệm, dân chủ, bìnhđẳng, công bằng và đoàn kết của các thành viên tham gia. Mặc dùHTX cũng là đơn vị kinh doanh, song, mục tiêu cơ bản của các xã viênkhi thành lập hoặc liên kết thành một HTX là để thực hiện một hoạtđộng mà từng cá nhân riêng lẻ không thể thực hiện được hoặc thựchiện kém hiệu quả nhằm nâng cao điều kiện kinh tế và xã hội của họthông qua việc cùng hành động vì quyền lợi của tất cả xã viên chứkhông chỉ đơn thuần vì lợi ích của từng cá nhân xã viên. 1.1.2. Đặc điểm chủ yếu của HTX 1.1.2.1. Đặc điểm chung của HTX - HTX là một tổ chức kinh tế tự chủ, gắn với mục tiêu lợi nhuận. - HTX quản lý theo nguyên tắc dân chủ. 1.1.2.2. Đặc điểm HTX ở Việt Nam hiện nay - Đối với thành viên tham gia HTX - Quan hệ sở hữu và quan hệ quản lý trong HTX - Về quan hệ phân phối - Về cơ chế quản lý đối với HTX - Về quy mô và phạm vi hoạt động 4 - Về hiệu quả hoạt động và mô hì n h HTX 1.1.3. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX 1.1.3.1. Tự nguyện gia nhập và ra HTX 1.1.3.2. Quản lý dân chủ và bình đẳng 1.1.3.3. Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi 1.1.4. Phân loại HTX 1.1.4.1. Phân loại theo ngành nghề 1.1.4.2. Phân loại theo chức năng 1.1.4.3. Phân loại theo quy mô và tính chất thành viên 1.1.5. Vai trò của HTX 1.1.5.1. Hỗ trợ phát triển kinh tế: Các HTX có vai trò to lớn trongviệc hỗ trợ phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế hộ, kinh tế trang trại… 1.1.5.2. Tham gia giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo: HTXcung cấp các điều kiện thiết yếu để tổ chức sản xuất, hỗ trợ vốn, tưvấn và hướng dẫn kỹ thuật, tạo cơ hội việc làm,... 1.1.5.3. Cung cấp và hỗ trợ các dịch vụ về an sinh xã hội như:dịch vụ nước sạch, điện, dạy nghề, nhà ở, giáo dục, chăm sóc y tế,dịch vụ đời sống,... góp phần đảm bảo an sinh xã hội. 1.1.5.4. Tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng như hệ thống đườnggiao thông, hệ thống thủy lợi,… vừa phục vụ hoạt động của HTX,vừa phục vụ cộng đồng dân cư. 1.1.5.5. Tham gia xây dựng nông thôn mới: thông qua việc chămlo đời sống văn hóa, tinh thần, an sinh xã hội, chuyển giao tiến bộ kỹthuật vào sản xuất chế biến và tiêu thụ nông sản cho nông dân,... 1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN HTX 1.2.1. Khái niệm phát triển HTX 1.2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển HTX ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu Trên thế giới, HTX đã có lịch sử hình thành và phát triển hơn200 năm liên tục. Hoạt động theo Luật HTX, n hững năm qua, khuvực kinh tế HTX ở tỉnh Quảng Nam không ngừng được củng cố, pháttriển ngày càng khẳng định được vai trò trong nền kinh tế. Tuy nhiên, qua nghiên cứu, tìm hiểu kết quả phát triển HTX trênđịa bàn tỉnh Quảng Nam, đặc biệt là ở huyện Đại Lộc còn những vấnđề đáng quan tâm, tập trung giải quyết như: đa số HTX hoạt độngmang tính đơn lẻ, thiếu vốn để tổ chức các hoạt động sản xuất, kinhdoanh; cơ sở vật chất của các HTX còn thiếu; trình độ quản lý củađội ngũ cán bộ HTX còn nhiều hạn chế; ngành nghề sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ của hệ thống HTX còn ít. Bên cạnh đó, hiện nay, căn cứ bộ 19 tiêu chí xây dựng nông thônmới do Chính phủ ban hành, để công nhận địa phương đạt mục tiêuxây dựng nông thôn mới đòi hỏi phải phát triển kinh tế hộ, trangtrại, HTX,... Tuy nhiên hiện nay, các tiêu chí này nhiều xã, thị trấntrong huyện Đại Lộc chưa đạt được. Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn ở huyện Đại Lộc, tác giảchọn đề tài: “Phát triển HTX ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam ”làm luận văn thạc sĩ kinh tế của mình. 2. Tình hình nghiên cứu những vấn đề liên quan đến đề tài - Nghiên cứu trong phạm vi cả nước - Nghiên cứu trong phạm vi toàn tỉnh 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển HTX trên địa bàn huyện Đại Lộctrong những năm qua, từ đó đề xuất định hướng và giải pháp phát 2triển đến năm 2015. 3.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa lý luận về HTX; đánh giá thực trạng phát triểnHTX trên địa bàn huyện Đại Lộc; đề xuất định hướng và giải phápchủ yếu nhằm phát triển HTX ở huyện Đại Lộc đến năm 2015. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: - Về thời gian: 5. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX;vai trò và các nội dung phát triển HTX; tiêu chí đánh giá và các nhântố tác động đến phát triển HTX; các định hướng, giải pháp, kiến nghịphát triển HTX trên địa bàn huyện Đại Lộc. 6. Những vấn đề đặt ra khi nghiên cứu phát triển HTX ởhuyện Đại Lộc 7. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp điều tra, phỏng vấn, thống kê, so sánh,phân tích hoạt động kinh tế để thực hiện đề tài. 8. Đóng góp của luận văn Hệ thống, phân tích có chọn lọc cơ sở lý thuyết liên quan đếnphát triển HTX; phác họa bức tranh nhiều chiều về HTX ở huyện Đại Lộc;đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm phát triển mạnh hơn nữaHTX ở huyện Đại Lộc đến năm 2015. 9. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về Hợp tác xã Chương 2: Thực trạng phát triển HTX ở huyện Đại Lộc. 3 Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển HTX ở huyện ĐạiLộc, tỉnh Quảng Nam. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC XÃ 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HTX 1.1.1. Khái niệm HTX HTX là một loại hình kinh tế hợp tác - một hình thức tổ chức kinhtế đặc thù trong hệ thống các loại hình tổ chức kinh tế đa dạng, là tổchức kinh tế tự chủ, có vốn, quỹ và tài sản chung, có cơ cấu tổ chứcchặt chẽ, có tư cách pháp nhân. Các loại hình HTX đều được thành lậptrên tinh thần tự nguyện, tự trợ giúp, tự chịu trách nhiệm, dân chủ, bìnhđẳng, công bằng và đoàn kết của các thành viên tham gia. Mặc dùHTX cũng là đơn vị kinh doanh, song, mục tiêu cơ bản của các xã viênkhi thành lập hoặc liên kết thành một HTX là để thực hiện một hoạtđộng mà từng cá nhân riêng lẻ không thể thực hiện được hoặc thựchiện kém hiệu quả nhằm nâng cao điều kiện kinh tế và xã hội của họthông qua việc cùng hành động vì quyền lợi của tất cả xã viên chứkhông chỉ đơn thuần vì lợi ích của từng cá nhân xã viên. 1.1.2. Đặc điểm chủ yếu của HTX 1.1.2.1. Đặc điểm chung của HTX - HTX là một tổ chức kinh tế tự chủ, gắn với mục tiêu lợi nhuận. - HTX quản lý theo nguyên tắc dân chủ. 1.1.2.2. Đặc điểm HTX ở Việt Nam hiện nay - Đối với thành viên tham gia HTX - Quan hệ sở hữu và quan hệ quản lý trong HTX - Về quan hệ phân phối - Về cơ chế quản lý đối với HTX - Về quy mô và phạm vi hoạt động 4 - Về hiệu quả hoạt động và mô hì n h HTX 1.1.3. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX 1.1.3.1. Tự nguyện gia nhập và ra HTX 1.1.3.2. Quản lý dân chủ và bình đẳng 1.1.3.3. Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi 1.1.4. Phân loại HTX 1.1.4.1. Phân loại theo ngành nghề 1.1.4.2. Phân loại theo chức năng 1.1.4.3. Phân loại theo quy mô và tính chất thành viên 1.1.5. Vai trò của HTX 1.1.5.1. Hỗ trợ phát triển kinh tế: Các HTX có vai trò to lớn trongviệc hỗ trợ phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế hộ, kinh tế trang trại… 1.1.5.2. Tham gia giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo: HTXcung cấp các điều kiện thiết yếu để tổ chức sản xuất, hỗ trợ vốn, tưvấn và hướng dẫn kỹ thuật, tạo cơ hội việc làm,... 1.1.5.3. Cung cấp và hỗ trợ các dịch vụ về an sinh xã hội như:dịch vụ nước sạch, điện, dạy nghề, nhà ở, giáo dục, chăm sóc y tế,dịch vụ đời sống,... góp phần đảm bảo an sinh xã hội. 1.1.5.4. Tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng như hệ thống đườnggiao thông, hệ thống thủy lợi,… vừa phục vụ hoạt động của HTX,vừa phục vụ cộng đồng dân cư. 1.1.5.5. Tham gia xây dựng nông thôn mới: thông qua việc chămlo đời sống văn hóa, tinh thần, an sinh xã hội, chuyển giao tiến bộ kỹthuật vào sản xuất chế biến và tiêu thụ nông sản cho nông dân,... 1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN HTX 1.2.1. Khái niệm phát triển HTX 1.2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển hợp tác xã Hợp tác xã nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
48 trang 311 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
38 trang 255 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 184 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
101 trang 166 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0