Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc đến xuất nhập khẩu dệt may giữa Việt Nam – Hàn Quốc

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 371.93 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá tác động của VKFTA đến xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Từ đó sẽ đưa ra những hàm ý giúp các doanh nghiệp trong ngành dệt may tận dụng tốt những lợi ích đồng thời ứng phó kịp thời với những thách thức mà VKFTA đem đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc đến xuất nhập khẩu dệt may giữa Việt Nam – Hàn Quốc ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ MINH HIỀNNGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠITỰ DO VIỆT NAM - HÀN QUỐC ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY GIỮA VIỆT NAM – HÀN QUỐC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS. TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS. TS. LÊ KIM LONG Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Phạm VănĐồng vào ngày 24 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam và Hàn Quốc đã có tình hữu nghị và sự hợp tác đadạng với nhau kể từ khi thành lập quan hệ ngoại giao chính thức vàonăm 1992. Do sự tương đồng về lịch sử và văn hóa, hai bên đã nhanhchóng hình thành quan hệ hợp tác ch t ch và gần g i trên hàng loạtlĩnh vực bao gồm thương mại, đầu tư, khoa học và công nghệ, vănhóa, c ng như giáo d c và đào tạo. Đ c biệt, quan hệ thương mạisong phương giữa Hàn Quốc và Việt Nam đã mở rộng rất nhiều. Quymô quan hệ thương mại song phương ngày càng sâu sắc trong năm2007, khi Hiệp định thương mại tự do ASEAN và Hàn Quốc (vềhàng hóa) có hiệu lực. Vào tháng 10 năm 2009, hai nước đã đồng ýnâng cấp quan hệ song phương từ mối quan hệ toàn diện lên quan hệđối tác chiến lược. Đến tháng 12 năm 2015, Hiệp định thương mại tựdo giữa Việt Nam và Hàn Quốc (VKFTA) chính thức có hiệu lực,đánh dấu một bước phát triển cao hơn trong quan hệ giữa hai quốcgia. Khi VKFTA có hiệu lực hiệp định này s ảnh hưởng đến mọikhía cạnh của nền kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc, đ c biệt là thươngmại giữa hai quốc gia, trong đó có ngành dệt may. Ngành dệt mayViệt Nam đang phát triển mạnh m và đóng vai trò ngày càng quantrọng trong sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc gia. M c dù có sựgia tăng đáng kể trong thương mại song phương giữa hai quốc gia,trong các tài liệu hiện nay chỉ có một vài nghiên cứu tập trung vàoquan hệ thương mại song phương c ng như xuất nhập khẩu hàng dệtmay giữa Việt Nam – Hàn Quốc. Chính vì vậy, việc “Nghiên cứu tácđộng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc đến xuấtnhập khẩu dệt may giữa Việt Nam – Hàn Quốc” s giúp các doanh 2nghiệp dệt may vận d ng một cách linh hoạt hiệp định và tận d ngtối đa các lợi ích của hiệp định. Đây c ng là lý do chính tác giả chọnchủ đề này làm đề tài nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá tác động của VKFTA đến xuất nhập khẩu hàng dệtmay của Việt Nam. Từ đó s đưa ra những hàm ý giúp các doanhnghiệp trong ngành dệt may tận d ng tốt những lợi ích đồng thời ứngphó kịp thời với những thách thức mà VKFTA đem đến. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về sự tác động của hiệp địnhthương mại tự do đến xuất nhập khẩu hàng dệt may; - Phân tích và đánh giá tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt maygiữa Việt Nam và Hàn Quốc; - Đánh giá tác động của VKFTA đến xuất nhập khẩu hàng dệtmay Việt Nam; - Đưa ra các hàm ý cho nhà nước và các doanh nghiệp để tậnd ng được các lợi ích, cơ hội và vượt qua những khó khăn, tháchthức mà VKFTA mang đến.3. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài được thực hiện dựa trên việc trả lời những câu hỏi sau: (1) Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc có tácđộng như thế nào đến xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam? (2) Doanh nghiệp dệt may, các bộ ngành và chính phủ tậnd ng cơ hội và tránh những tác động tiêu cực của hiệp định thươngmại tự do Việt Nam – Hàn Quốc VKFTA đến xuất nhập khẩu hàngdệt may như thế nào? 34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những tác động của hiệpđịnh thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc đến xuất nhập khẩuhàng dệt may Việt Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Đề tài s xoay quanh nghiên cứu nhữngtác động của VKFTA đến xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam. Phạm vi về không gian: Việt Nam và Hàn Quốc. Phạm vi về thời gian: Số liệu ph c v cho phân tích của đề tàitừ năm 2009 đến năm 20185. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Cách tiếp cận Để nghiên cứu tác động của VKFTA đến xuất nhập khẩu hàngdệt may Việt Nam, luận văn tiếp cận theo hướng hỗn hợp, nghĩa làkết hợp phân tích định tính và phân tích định l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: