Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực ngành Giáo dục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.46 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nguồn nhân lực, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010-2014; đề ra một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực ngành Giáo dục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ KIM PHỤNGPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCNGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN QUẢNG NINH,TỈNH QUẢNG BÌNHChuyên ngành: Kinh tế phát triểnMã số: 60.31.01.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng – Năm 2015Công trình được hoàn tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. NINH THỊ THU THỦYPhản biện 1: GS. TS. Lê Thế GiớiPhản biện 2: TS. Hồ Kỳ MinhLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 30tháng 08 năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong toàn bộ các nhân tố quyết định sự phát triển nền sản xuấtxã hội, nhân tố đóng vai trò có ý nghĩa quyết định đối với sự pháttriển của nền sản xuất xã hội đó là nguồn nhân lực. Tầm quan trọngnày được khẳng định trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước và hội nhập phát triển.Giáo dục và Đào tạo huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trongnhững năm qua đã thu được những kết quả trên nhiều mặt. Tuy nhiênbên cạnh đó vẫn còn nhiều khiếm khuyết đòi hỏi sự phấn đấu khôngngừng của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức toàn ngành giáo dụchuyện Quảng Ninh nói riêng và tỉnh Quảng Bình nói chung. Đó làcũng là lý do mà tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Phát triển nguồnnhân lực ngành giáo dục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” làmluận văn khoa học kinh tế của mình với mong muốn góp thêm mộtcách nhìn, một phương pháp tiếp cận về phát triển nguồn nhân lựcngành giáo dục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong thời gianđến.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nguồnnhân lực.- Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dụchuyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 – 2014.- Đề ra một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành giáodục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuLuận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến phát triển nguồn nhân lực cán bộ quản lý, giáo viên ngành2giáo dục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quanđến phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện Quảng Ninh.Nguồn nhân lực ngành giáo dục được giới hạn trong luận văn baogồm đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy bậc phổ thông củahuyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.- Về không gian: Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngànhgiáo dục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu và phân tích thực trạng giaiđoạn 2010 – 2014, các giải pháp đề xuất có ý nghĩa trong một số nămkế tiếp.4. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng các phươngpháp sau:- Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủnghĩa Mác – Lênin;- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp;- Các phương pháp khác…5. Bố cục của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tàiliệu tham khảo, bố cục nội dung luận văn gồm ba chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực ngànhgiáo dụcChương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của ngành giáodục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng BìnhChương 3: Một số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực ngànhgiáo dục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu3CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC1.1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC1.1.1. Một số khái niệm- Nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của conngười, trước hết và cơ bản nhất là tiềm năng lao động, bao gồm: thểlực, trí lực và nhân cách của con người nhằm đáp ứng yêu cầu củamột tổ chức hoặc cơ cấu kinh tế - xã hội đòi hỏi.- Phát triển nguồn nhân lực: Thuật ngữ phát triển nguồn nhânlực gắn liền với sự hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,được thể hiện ở việc nâng cao trình độ giáo dục quốc dân, trình độ kỹthuật, chuyên môn, sức khoẻ và thể lực cũng như ý thức, đạo đức củanguồn nhân lực..1.1.2. Nguyên tắc phát triển nguồn nhân lực- Phát triển nguồn nhân lực phải xuất phát từ yêu cầu đào tạonguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàtiếp cận kinh tế tri thức.- Phát triển nguồn nhân lực phải đặt trong điều kiện cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.- Phát triển nguồn nhân lực phải đặt trong điều kiện hội nhậpkhu vực và quốc tế.- Phát triển nguồn nhân lực phải đảm bảo sự cân đối, đồngbộ về nguồn nhân lực giữa các bậc học ở các vùng miền của đấtnước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực ngành Giáo dục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ KIM PHỤNGPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCNGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN QUẢNG NINH,TỈNH QUẢNG BÌNHChuyên ngành: Kinh tế phát triểnMã số: 60.31.01.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng – Năm 2015Công trình được hoàn tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. NINH THỊ THU THỦYPhản biện 1: GS. TS. Lê Thế GiớiPhản biện 2: TS. Hồ Kỳ MinhLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 30tháng 08 năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong toàn bộ các nhân tố quyết định sự phát triển nền sản xuấtxã hội, nhân tố đóng vai trò có ý nghĩa quyết định đối với sự pháttriển của nền sản xuất xã hội đó là nguồn nhân lực. Tầm quan trọngnày được khẳng định trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước và hội nhập phát triển.Giáo dục và Đào tạo huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trongnhững năm qua đã thu được những kết quả trên nhiều mặt. Tuy nhiênbên cạnh đó vẫn còn nhiều khiếm khuyết đòi hỏi sự phấn đấu khôngngừng của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức toàn ngành giáo dụchuyện Quảng Ninh nói riêng và tỉnh Quảng Bình nói chung. Đó làcũng là lý do mà tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Phát triển nguồnnhân lực ngành giáo dục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” làmluận văn khoa học kinh tế của mình với mong muốn góp thêm mộtcách nhìn, một phương pháp tiếp cận về phát triển nguồn nhân lựcngành giáo dục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong thời gianđến.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nguồnnhân lực.- Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dụchuyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 – 2014.- Đề ra một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành giáodục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuLuận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến phát triển nguồn nhân lực cán bộ quản lý, giáo viên ngành2giáo dục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quanđến phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện Quảng Ninh.Nguồn nhân lực ngành giáo dục được giới hạn trong luận văn baogồm đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy bậc phổ thông củahuyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.- Về không gian: Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngànhgiáo dục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu và phân tích thực trạng giaiđoạn 2010 – 2014, các giải pháp đề xuất có ý nghĩa trong một số nămkế tiếp.4. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng các phươngpháp sau:- Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủnghĩa Mác – Lênin;- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp;- Các phương pháp khác…5. Bố cục của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tàiliệu tham khảo, bố cục nội dung luận văn gồm ba chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực ngànhgiáo dụcChương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của ngành giáodục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng BìnhChương 3: Một số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực ngànhgiáo dục huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu3CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC1.1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC1.1.1. Một số khái niệm- Nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của conngười, trước hết và cơ bản nhất là tiềm năng lao động, bao gồm: thểlực, trí lực và nhân cách của con người nhằm đáp ứng yêu cầu củamột tổ chức hoặc cơ cấu kinh tế - xã hội đòi hỏi.- Phát triển nguồn nhân lực: Thuật ngữ phát triển nguồn nhânlực gắn liền với sự hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,được thể hiện ở việc nâng cao trình độ giáo dục quốc dân, trình độ kỹthuật, chuyên môn, sức khoẻ và thể lực cũng như ý thức, đạo đức củanguồn nhân lực..1.1.2. Nguyên tắc phát triển nguồn nhân lực- Phát triển nguồn nhân lực phải xuất phát từ yêu cầu đào tạonguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàtiếp cận kinh tế tri thức.- Phát triển nguồn nhân lực phải đặt trong điều kiện cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.- Phát triển nguồn nhân lực phải đặt trong điều kiện hội nhậpkhu vực và quốc tế.- Phát triển nguồn nhân lực phải đảm bảo sự cân đối, đồngbộ về nguồn nhân lực giữa các bậc học ở các vùng miền của đấtnước. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Luận văn Thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển Nguồn nhân lực ngành Giáo dục Phát triển nguồn nhân lựcTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 380 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
22 trang 357 0 0
-
97 trang 330 0 0
-
102 trang 314 0 0
-
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
26 trang 289 0 0
-
155 trang 283 0 0