Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nuôi trồng thủy sản ở huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.66 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển nuôi trồng thủy sản để hình thành khung nội dung nghiên cứu; đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản của huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định; tìm ra các giải pháp duy trì và phát triển nuôi trồng thủy sản tại địa phương và trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nuôi trồng thủy sản ở huyện Phù Mỹ tỉnh Bình ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN VĂN NHUẬNPHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢNỞ HUYỆN PHÙ MỸ TỈNH BÌNH ĐỊNHChuyên ngành: Kinh tế phát triểnMã số: 60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng - Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. PHAN VĂN TÂMPhản biện 1: TS. NINH THỊ THU THỦYPhản biện 2: TS. HỒ KỲ MINHLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 23tháng 01 năm 2014.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiBình Định là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, diện tích đấttự nhiên là 6.025,6 km2. Với bờ biển trải dài 134 km nên nuôi trồngthuỷ sản trở thành thế mạnh và đang được khai thác có hiệu quả.Phù Mỹ là huyện đồng bằng của tỉnh Bình Định, phía bắc giáphuyện Hoài Nhơn, tây bắc giáp huyện Hoài Ân, phía nam và phía tâygiáp huyện Phù Cát và biển Đông ở phía đông. Phù Mỹ có 17 xã và 2thị trấn. Với 4 loại địa hình chính, địa hình đồi núi, địa hình gò đồi,địa hình đồng bằng, địa hình trũng. Trong đó địa hình trũng chiếm10,33% tổng diện tích tự nhiên, đặc điểm là những dãi đất trũng vàmặt nước hoang ven biển, chịu ảnh hưởng của thủy triều, diện tíchnày được khai thác sử dụng vào nuôi trồng thủy sản.Nuôi trồng thủy sản nuôi trồng thủy sản ở huyện Phù Mỹ tỉnhBình Định thời gian qua được khẳng định là nghề sản xuất mang lạihiệu quả kinh tế và xã hội cao, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế cácvùng nông thôn và ven biển, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóađói giảm nghèo. Trong khi khai thác thủy sản ngày càng khó khăn thìsản phẩm từ nuôi trồng thủy sản ngày càng có giá trị cho xuất khẩuvà bù đắp thiếu hụt cho các sản phẩm từ khai thác. Bên cạnh nhữngthành tựu đạt được, nuôi trồng thủy sản ở huyện Phù Mỹ đang phảiđối mặt với nhiều thách thức và khó khăn như: thiếu quy hoạch, cácvấn đề nảy sinh trong quá trình chuyển đổi đất nông lâm nghiệp sangnuôi trồng thủy sản, các vấn đề về môi trường và xung quanh cáckhu vực nuôi tập trung do hoạt động của các ngành kinh tế khác gâyra (công nghiệp hóa, du lịch…) hoặc do chính hoạt động nuôi trồngthủy sản. Hệ thống cơ sở hạ tầng chưa được đồng bộ, đặt biệt là hệthống thủy lợi. Tình hình sử dụng thuốc thú y phục vụ nuôi trông2thủy sản diễn ra tràn lan. Công tác kiểm tra giám sát gặp nhiều bấtcập, tình hình dịch bệnh, con giống kém chất lượng đã làm thiệt hạicho người chăn nuôi, nguồn vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồngthủy sản chưa đáp ứng được yêu cầu, ngành nuôi trồng thủy sản pháttriển nhanh và mang tính tự phát. Do đó phần lớn lực lượng lao độngtrong ngành chưa được đào tạo và chưa đáp ứng được yêu cầu quảnlý và sản xuất. Hơn nữa, những biến động của thị trường diễn biếnphức tạp, những yêu cầu gay gắt, khắt khe của người tiêu dùng, sựcạnh tranh khốc liệt của các nước xuất khẩu…đang là những yếu tốgây cản trở cho việc phát triển tiếp theo của ngành nuôi trồng thủysản.Đề tài: “Phát triển nuôi trồng thủy sản ở huyện Phù Mỹ tỉnhBình Định” được lựa chọn nhằm tìm hiểu thực trạng nuôi trồng thủysản của huyện Phù Mỹ, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển ngànhnuôi trồng thủy sản tại địa phương.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển nuôitrồng thủy sản để hình thành khung nội dung nghiên cứu;- Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản của huyệnPhù Mỹ tỉnh Bình Định;- Tìm ra các giải pháp duy trì và phát triển nuôi trồng thủy sảntại địa phương và trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng: Phát triển nuôi trồng thủy sản cho huyện Phù Mỹtỉnh Bình Định. Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình phát triểnnuôi trồng thủy sản ở huyện Phù Mỹ. Xem xét các yếu tố có liênquan: điều kiện tự nhiên, môi trường và con giống, nguồn lao động,3vốn, khoa học công nghệ và đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụngcác nguồn lực trên để phát triển nuôi trồng thủy sản.- Phạm vi: tập trung các loại đối tượng như tôm và cá trên địabàn huyện Phù Mỹ trong thời gian từ năm 2008 – 2012.4. Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phương pháp mô tả thống kê, chi tiết hóa, so sánh,đánh giá, tổng hợp, khái quát, chuyên gia, theo nhiều cách từ riêng lẻđến kết hợp với nhau.- Tìm thông tin thông qua các phương tiện thông tin đại chúng:Báo chí, Internet, người chăn nuôi…- Các nguồn số liệu thông qua các báo cáo, tổng kết của cácSở, Ban, Ngành trong tỉnh và huyện.- Kế thừa các công trình nghiên cứu trước đó- Kết hợp phương pháp thu thập số liệu để có giữ liệu nghiêncứu và phân tích đầy đủ.- Thứ cấp: Chủ yếu sử dụng số liệu của Niên gián thống kê củahuyện Phù Mỹ từ năm 2008, các văn bản của UBND tỉnh Bình Định,báo cáo tổng kết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnhBình Định, Phòng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nuôi trồng thủy sản ở huyện Phù Mỹ tỉnh Bình ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN VĂN NHUẬNPHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢNỞ HUYỆN PHÙ MỸ TỈNH BÌNH ĐỊNHChuyên ngành: Kinh tế phát triểnMã số: 60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng - Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. PHAN VĂN TÂMPhản biện 1: TS. NINH THỊ THU THỦYPhản biện 2: TS. HỒ KỲ MINHLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 23tháng 01 năm 2014.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiBình Định là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, diện tích đấttự nhiên là 6.025,6 km2. Với bờ biển trải dài 134 km nên nuôi trồngthuỷ sản trở thành thế mạnh và đang được khai thác có hiệu quả.Phù Mỹ là huyện đồng bằng của tỉnh Bình Định, phía bắc giáphuyện Hoài Nhơn, tây bắc giáp huyện Hoài Ân, phía nam và phía tâygiáp huyện Phù Cát và biển Đông ở phía đông. Phù Mỹ có 17 xã và 2thị trấn. Với 4 loại địa hình chính, địa hình đồi núi, địa hình gò đồi,địa hình đồng bằng, địa hình trũng. Trong đó địa hình trũng chiếm10,33% tổng diện tích tự nhiên, đặc điểm là những dãi đất trũng vàmặt nước hoang ven biển, chịu ảnh hưởng của thủy triều, diện tíchnày được khai thác sử dụng vào nuôi trồng thủy sản.Nuôi trồng thủy sản nuôi trồng thủy sản ở huyện Phù Mỹ tỉnhBình Định thời gian qua được khẳng định là nghề sản xuất mang lạihiệu quả kinh tế và xã hội cao, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế cácvùng nông thôn và ven biển, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóađói giảm nghèo. Trong khi khai thác thủy sản ngày càng khó khăn thìsản phẩm từ nuôi trồng thủy sản ngày càng có giá trị cho xuất khẩuvà bù đắp thiếu hụt cho các sản phẩm từ khai thác. Bên cạnh nhữngthành tựu đạt được, nuôi trồng thủy sản ở huyện Phù Mỹ đang phảiđối mặt với nhiều thách thức và khó khăn như: thiếu quy hoạch, cácvấn đề nảy sinh trong quá trình chuyển đổi đất nông lâm nghiệp sangnuôi trồng thủy sản, các vấn đề về môi trường và xung quanh cáckhu vực nuôi tập trung do hoạt động của các ngành kinh tế khác gâyra (công nghiệp hóa, du lịch…) hoặc do chính hoạt động nuôi trồngthủy sản. Hệ thống cơ sở hạ tầng chưa được đồng bộ, đặt biệt là hệthống thủy lợi. Tình hình sử dụng thuốc thú y phục vụ nuôi trông2thủy sản diễn ra tràn lan. Công tác kiểm tra giám sát gặp nhiều bấtcập, tình hình dịch bệnh, con giống kém chất lượng đã làm thiệt hạicho người chăn nuôi, nguồn vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồngthủy sản chưa đáp ứng được yêu cầu, ngành nuôi trồng thủy sản pháttriển nhanh và mang tính tự phát. Do đó phần lớn lực lượng lao độngtrong ngành chưa được đào tạo và chưa đáp ứng được yêu cầu quảnlý và sản xuất. Hơn nữa, những biến động của thị trường diễn biếnphức tạp, những yêu cầu gay gắt, khắt khe của người tiêu dùng, sựcạnh tranh khốc liệt của các nước xuất khẩu…đang là những yếu tốgây cản trở cho việc phát triển tiếp theo của ngành nuôi trồng thủysản.Đề tài: “Phát triển nuôi trồng thủy sản ở huyện Phù Mỹ tỉnhBình Định” được lựa chọn nhằm tìm hiểu thực trạng nuôi trồng thủysản của huyện Phù Mỹ, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển ngànhnuôi trồng thủy sản tại địa phương.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển nuôitrồng thủy sản để hình thành khung nội dung nghiên cứu;- Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản của huyệnPhù Mỹ tỉnh Bình Định;- Tìm ra các giải pháp duy trì và phát triển nuôi trồng thủy sảntại địa phương và trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng: Phát triển nuôi trồng thủy sản cho huyện Phù Mỹtỉnh Bình Định. Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình phát triểnnuôi trồng thủy sản ở huyện Phù Mỹ. Xem xét các yếu tố có liênquan: điều kiện tự nhiên, môi trường và con giống, nguồn lao động,3vốn, khoa học công nghệ và đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụngcác nguồn lực trên để phát triển nuôi trồng thủy sản.- Phạm vi: tập trung các loại đối tượng như tôm và cá trên địabàn huyện Phù Mỹ trong thời gian từ năm 2008 – 2012.4. Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phương pháp mô tả thống kê, chi tiết hóa, so sánh,đánh giá, tổng hợp, khái quát, chuyên gia, theo nhiều cách từ riêng lẻđến kết hợp với nhau.- Tìm thông tin thông qua các phương tiện thông tin đại chúng:Báo chí, Internet, người chăn nuôi…- Các nguồn số liệu thông qua các báo cáo, tổng kết của cácSở, Ban, Ngành trong tỉnh và huyện.- Kế thừa các công trình nghiên cứu trước đó- Kết hợp phương pháp thu thập số liệu để có giữ liệu nghiêncứu và phân tích đầy đủ.- Thứ cấp: Chủ yếu sử dụng số liệu của Niên gián thống kê củahuyện Phù Mỹ từ năm 2008, các văn bản của UBND tỉnh Bình Định,báo cáo tổng kết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnhBình Định, Phòng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Phát triển nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Huyện Phù MỹTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
78 trang 352 2 0
-
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
26 trang 293 0 0
-
26 trang 278 0 0