Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển Bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 322.08 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển BHYT toàn dân. Phân tích thực trạng phát triển BHYT toàn dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển BHYT toàn dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi trong những năm tới
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển Bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ TRẦN THỊ KHÁNH DUYÊNPHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃITÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60 31 01 05 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: PGS.TS Lê Kim LongLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 24 tháng 08 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:− Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng− Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tỷ lệ 85% dân số ở tỉnh Quảng Ngãi có thẻ BHYT thấp hơnmức bình quân chung của toàn tỉnh điều đó cho thấy thách thức đểtiến tới BHYT toàn dân là rất lớn. Để triển khai thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW khóa XI củaBộ Chính trị ngày 25/10/2017; Quyết định số 538/QĐ-TTg ngày29/03/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án thực hiệnlộ trình tiến tới BHYT toàn dân giai đoạn 2012 – 2015 và 2020 vàKế hoạch số 3559/KH-UBND ngày 10/9/2013 của Uỷ ban nhân dântỉnh Quảng Ngãi về triển khai thực hiện Chương trình hành động số35-CTr/TU ngày 01/3/2013 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Đề ánThực hiện lộ trình tiến tới BHYT toàn dân trên địa bàn tỉnh QuảngNgãi đạt kết quả tốt. Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Pháttriển Bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” làmluận văn tốt nghiệp lớp Thạc sĩ Kinh tế phát triển. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển BHYTtoàn dân. - Phân tích thực trạng phát triển BHYT toàn dân trên địa bàntỉnh Quảng Ngãi thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp pháttriển BHYT toàn dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi trong những nămtới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Khái quát về bảo hiểm y tế và nội dung cơ bản của pháttriển BHYT toàn dân? - Thực trạng về phát triển BHYT toàn dân trên địa bàn tỉnh 2Quảng Ngãi trong thời gian qua được thực hiện như thế nào? - Làm thế nào để phát triển BHYT toàn dân trên địa bàn tỉnhQuảng Ngãi có hiệu quả hơn trong những năm tới? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận, thực tiễn về phát triển BHYT toàn dân. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Các nội dung của phát triển BHYT toàn dân. - Các nội dung được nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. - Nghiên cứu thực trạng phát triển bảo hiểm y tế toàn dân thờigian qua, qua đó đề xuất giải pháp có ý nghĩa trong 5 năm tới. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh - Phương pháp điều tra khảo sát 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài - Đề xuất những giải pháp có tính khả thi, phù hợp với tìnhhình của địa phương, nhằm hoàn thiện phát triển BHYT toàn dân ởđịa bàn tỉnh Quảng Ngãi. 7. Sơ lược tài liệu nghiên cứu 8. Tổng quan nghiên cứu 9. Kết cấu của đề tài Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển bảo hiểm y tế Chương 2. Thực trạng phát triển bảo hiểm y tế toàn dân trênđịa bàn tỉnh Quảng Ngãi Chương 3. Giải pháp phát triển bảo hiểm y tế toàn dân trên địabàn tỉnh Quảng Ngãi 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Y TẾ1.1. KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ 1.1.1. Một số khái niệm a. Bảo hiểm y tế Là sự đóng góp theo chu kỳ đều đặn tạo nên một quỹ chung đểcùng nhau chia sẻ cho những người rủi ro thông qua hình thức thanhtoán chi trả chi phí khám chữa bệnh bằng quỹ bảo hiểm. b. Bảo hiểm y tế toàn dân Là chế độ BHYT áp dụng cho toàn bộ dân số trong một quốcgia, nhằm đảm bảo cho họ được tiếp cận một cách đầy đủ với cácdịch vụ chăm sóc sức khỏe. c. Phát triển bảo hiểm y tế toàn dân Phát triển BHYT toàn dân là 100% dân số trong một quốc giatham gia BHYT, phát triển BHYT toàn dân công bằng trong chămsóc sức khỏe. 1.1.2. Đặc điểm của bảo hiểm y tế - BHYT có đối tượng tham gia rộng rãi, bao gồm mọi thànhviên trong xã hội không phân biệt giới tính, tuổi tác, khu vực làmviệc, hình thức quan hệ lao động… - BHYT không nhằm bù đắp cho thu nhập cho người hưởngbảo hiểm (như chế độ BHXH ốm đau, tai nạn lao động…) mà nhằmchăm sóc sức khỏe cho họ khi bị bệnh tật, ốm đau… trên cơ sở quanhệ BHYT mà họ tham gia. - BHYT là chi phí ngắn hạn, không xác định trước, không phụthuộc vào thời gian đóng, mức đóng mà phụ thuộc vào mức độ bệnhtật và khả năng cung ứng các dịch vụ y tế. 4 1.1.3. Ý nghĩa của phát triển bảo hiểm y tế toàn dân - Là một nội dung của BHXH, một trong những bộ phận quantrọng của hệ thống bảo đảm xã hội. - Là một tổ chức cộng đồng đoàn kết tương trợ lẫn nhau. - Đảm bảo tính công bằng trong xã hội, an sinh xã hội nên cầnphải phát triển bảo hiểm y tế toàn dân.1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Y TẾTOÀN DÂN 1.2.1. Phát triển quy mô quỹ BHYT - Quỹ BHYT là một quỹ tài chính độc lập, có quy mô phụthuộc chủ yếu vào số lượng thành viên đóng góp, mức độ đóng gópvào quỹ của các thành viên và các nguồn thu hợp pháp khác, được sửdụng để chi trả chi phí khám, chữa bệnh cho người tham gia bảohiểm y tế, chi phí quản lý bộ máy của tổ chức bảo hiểm y tế và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: