Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 382.72 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chung của nghiên cứu là phân tích và đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Lệ Thủy trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THÀNH LONGPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS. Huỳnh Huy Hòa Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,bên cạnh những DN quy mô lớn, được xem là đầu tàu cho sự pháttriển kinh tế, không thể thiếu sự đóng góp cũng như vai trò củaDNNVV. Các DN này đóng vai trò quan trọng trong việc phát triểnkinh tế xã hội của đất nước, đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hóahiện nay. Việc phát triển DNNVV cho phép khai thác và sử dụng cóhiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, công nghệ vàthị trường; tạo việc làm cho người lao động; chuyển dịch cơ cấu kinhtế; hỗ trợ cho sự phát triển của các DN lớn; duy trì và phát triển cácngành nghề truyền thống... Tuy nhiên, sự phát triển của DNNVV trên địa bàn huyện LệThủy, tỉnh Quảng Bình còn rất khiêm tốn, chưa thực sự phát huyđược tiềm lực sẵn có của địa phương để đẩy nhanh phát triển kinh tếtrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Các chính sách của Nhànước và của địa phương về DNNVV chưa thông thoáng, nguồn nhânlực còn đang hạn chế về chất lượng, trình độ chuyên môn kỹ thuật vàđặc biệt là trình độ tổ chức quản lý kinh doanh trong nền kinh tế thịtrường và hội nhập. Việc giải quyết vấn đề đầu ra cho sản phẩm củacác DNNVV còn rất bất cập... Để đẩy nhanh phát triển DNNVV trên địa bàn huyện LệThủy cần phải có nghiên cứu cơ bản, hệ thống và cần làm rõ nhữngcơ hội cũng như thách thức đối với DNNVV để từ đó tìm ra các phápnhằm thúc đẩy sự phát triển của DNNVV là việc làm cấp thiết và cóvai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện LệThủy trong những năm tới. Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài:“Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Lệ Thủy, 2tỉnh Quảng Bình làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngànhkinh tế phát triển. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển DNNVV trên địabàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, từ đó đề xuất các giải phápnhằm phát triển DNNVV trên địa bàn huyện Lệ Thủy trong thờigian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về pháttriển DNNVV. - Phân tích thực trạng phát triển các DNNVV trên địa bànhuyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong thời gian từ năm 2014 - 2018,chỉ ra những thành công, những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển DNNVVtrên địa bàn huyện Lệ Thủy - tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn vềphát triển của DNNVV. Trong đó các DNNVV được thành lập, chịusự điều tiết bởi Luật Doanh nghiệp; hợp tác xã hoạt động theo LuậtHợp tác xã, đang hoạt động SXKD trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnhQuảng Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu phát triển của DNNVV trênnhững khía cạnh về: chính sách của Nhà nước, địa phương tác độngđến sự phát triển của DNNVV; thực trạng hoạt động và những đónggóp của DNNVV đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn 3huyện Lệ Thủy - Tỉnh Quảng Bình. - Về không gian: Nghiên cứu về phát triển doanh nghiệp nhỏvà vừa trên địa bàn huyện Lệ Thủy - tỉnh Quảng Bình. - Về thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển DNNVV từnăm 2014 đến năm 2018; các giải pháp nhằm có ý nghĩa trong thờigian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu + Số liệu thứ cấp: Số liệu từ các báo cáo chính thức, niêngiám Thống kê của Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh QuảngBình, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Chi cục Thống kê huyện Lệ Thủy,các tài liệu sách, báo và tạp chí khác. + Số liệu sơ cấp: Số liệu được tổ chức điều tra, phỏng vấnthông qua bảng hỏi; tổng hợp, phân tích từ phiếu điều tra của cácDNNVV. Việc chọn mẫu nghiên cứu được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: