Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá những vấn đề lý luận về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Phân tích thực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình, chỉ ra những mặt thành công, những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG THỊ ÁNH MINHPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BA ĐỒN – TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 8.31.01.05 Đà Nẵng – 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. Võ Xuân Tiến Phản biện 1: PGS. TS. Đào Hữu Hòa Phản biện 2: PGS. TS. Trương Tấn Quân Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 22 tháng 22 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thị xã Ba Đồn là một huyện nằm ở phía Bắc tỉnh QuảngBình, được thành lập theo Nghị quyết 125/NQ-CP ngày 20/12/2013,tách ra từ huyện Quảng Trạch củ. Với vai trò đặc biệt quan trọng làcửa ngõ, là trung tâm kinh tế xã hội phía bắc của tỉnh, nơi đây cónhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển. Phần lớn DNNVV trên địa bàn đều DN nhỏ, quy mô sản xuấtcòn nhỏ bé, kỹ thuật lạc hậu, nguồn vốn hạn chế (đa số các DNNVV cónguồn vốn dưới 10 tỷ, chiếm tỷ lệ hơn 70%), trình độ chuyên môn quảnlý thấp, số giám đốc đạt trình độ từ đại học trở lên chưa đến 50% ,cácdoanh nghiệp chưa có sự hợp tác đúng mức và đặc biệt sự hiểu biết vềthị trường bên ngoài còn ít nên khả năng cạnh tranh trên thị trường kém.Xuất phát từ những vấn đề nêu trên cần thiết phải nghiên cứu để tìmnhững biện pháp phù hợp thúc đẩy các DNNVV trên địa bàn pháttriển cả về số lượng lẫn chất lượng. Chính vì lẽ đó, tôi đã lựa chọn đềtài: “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã BaĐồn - tỉnh Quảng Bình làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về phát triển DNNVV - Phân tích thực trạng phát triển các DNNVV trên địa bàn thịxã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình, chỉ ra những mặt thành công, nhữngvấn đề còn tồn tại và nguyên nhân. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển DNNVV trên địabàn thị xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quanđến DNNVV trên địa bàn thị xã Ba Đồn- tỉnh Quảng Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung liênquan đến phát triển DNNVV(số lượng, nguồn lực, hình thức tổ chứcsản xuất, thị trường..). - Về không gian: Nội dung nghiên cứu được thực hiện tại thịxã Ba Đồn- tỉnh Quảng Bình. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn từ năm 2014đến năm 2018. Các giải pháp được đề xuất có ý nghĩa trong nhữngnăm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu 4.2. Phương pháp xử lý, tổng hợp và phân tích số liệu - Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu - Phương pháp phân tích: phương pháp thống kê mô tả,phương pháp thống kê so sánh. 5. Bố cục của luận văn Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa. Chương 2. Thực trạng phát triển DNNVV trên địa bàn thị xãBa Đồn- tỉnh Quảng Bình. Chương 3. Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển DNNVVtrên địa bàn thị xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình. 6. Tổng quan nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA1.1. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) a. Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng cấu thành nền kinhtế, có mối quan hệ chặt chẽ với các bộ phận khác. Sự phát triển củadoanh nghiệp gắn liền với sự phát triển của các phương thức sảnxuất. Do đó hiểu về doanh nghiệp một cách sâu sắc là cơ sở đểnghiên cứu cấu trúc vốn một cách toàn diện hơn. b. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mônhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. c. Khái niệm phát triển DN nhỏ và vừa Phát triển DNNVV là quá trình lớn lên về số lượng, quy môcủa DN (lao động, nguồn vốn, doanh thu); hiệu quả hơn về chấtlượng DN (lợi nhuận trên doanh thu, lợi nhuận trên 01 lao động, lợinhuận trên vốn… thời kỳ sau cao hơn thời kỳ trước) và có sự hoànchỉnh hơn về cơ cấu DN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG THỊ ÁNH MINHPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BA ĐỒN – TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 8.31.01.05 Đà Nẵng – 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. Võ Xuân Tiến Phản biện 1: PGS. TS. Đào Hữu Hòa Phản biện 2: PGS. TS. Trương Tấn Quân Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 22 tháng 22 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thị xã Ba Đồn là một huyện nằm ở phía Bắc tỉnh QuảngBình, được thành lập theo Nghị quyết 125/NQ-CP ngày 20/12/2013,tách ra từ huyện Quảng Trạch củ. Với vai trò đặc biệt quan trọng làcửa ngõ, là trung tâm kinh tế xã hội phía bắc của tỉnh, nơi đây cónhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển. Phần lớn DNNVV trên địa bàn đều DN nhỏ, quy mô sản xuấtcòn nhỏ bé, kỹ thuật lạc hậu, nguồn vốn hạn chế (đa số các DNNVV cónguồn vốn dưới 10 tỷ, chiếm tỷ lệ hơn 70%), trình độ chuyên môn quảnlý thấp, số giám đốc đạt trình độ từ đại học trở lên chưa đến 50% ,cácdoanh nghiệp chưa có sự hợp tác đúng mức và đặc biệt sự hiểu biết vềthị trường bên ngoài còn ít nên khả năng cạnh tranh trên thị trường kém.Xuất phát từ những vấn đề nêu trên cần thiết phải nghiên cứu để tìmnhững biện pháp phù hợp thúc đẩy các DNNVV trên địa bàn pháttriển cả về số lượng lẫn chất lượng. Chính vì lẽ đó, tôi đã lựa chọn đềtài: “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã BaĐồn - tỉnh Quảng Bình làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về phát triển DNNVV - Phân tích thực trạng phát triển các DNNVV trên địa bàn thịxã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình, chỉ ra những mặt thành công, nhữngvấn đề còn tồn tại và nguyên nhân. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển DNNVV trên địabàn thị xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quanđến DNNVV trên địa bàn thị xã Ba Đồn- tỉnh Quảng Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung liênquan đến phát triển DNNVV(số lượng, nguồn lực, hình thức tổ chứcsản xuất, thị trường..). - Về không gian: Nội dung nghiên cứu được thực hiện tại thịxã Ba Đồn- tỉnh Quảng Bình. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn từ năm 2014đến năm 2018. Các giải pháp được đề xuất có ý nghĩa trong nhữngnăm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu 4.2. Phương pháp xử lý, tổng hợp và phân tích số liệu - Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu - Phương pháp phân tích: phương pháp thống kê mô tả,phương pháp thống kê so sánh. 5. Bố cục của luận văn Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa. Chương 2. Thực trạng phát triển DNNVV trên địa bàn thị xãBa Đồn- tỉnh Quảng Bình. Chương 3. Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển DNNVVtrên địa bàn thị xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình. 6. Tổng quan nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA1.1. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) a. Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng cấu thành nền kinhtế, có mối quan hệ chặt chẽ với các bộ phận khác. Sự phát triển củadoanh nghiệp gắn liền với sự phát triển của các phương thức sảnxuất. Do đó hiểu về doanh nghiệp một cách sâu sắc là cơ sở đểnghiên cứu cấu trúc vốn một cách toàn diện hơn. b. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mônhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. c. Khái niệm phát triển DN nhỏ và vừa Phát triển DNNVV là quá trình lớn lên về số lượng, quy môcủa DN (lao động, nguồn vốn, doanh thu); hiệu quả hơn về chấtlượng DN (lợi nhuận trên doanh thu, lợi nhuận trên 01 lao động, lợinhuận trên vốn… thời kỳ sau cao hơn thời kỳ trước) và có sự hoànchỉnh hơn về cơ cấu DN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Đầu tư tài sản cố định Chuyển dịch cơ cấu kinh tếTài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
10 trang 218 0 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 210 0 0 -
9 trang 209 0 0
-
12 trang 188 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 172 0 0 -
100 trang 163 0 0