Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến PTNNL. Phân tích thực trạng NNL NGD và PTNNL NGD tại tỉnh Quảng Ngãi, tìm ra những điều còn bất cập, chưa hợp lý, còn yếu kém trong công tác đào tạo và PTNNL NGD. Đề ra một số giải pháp để khắc phục những nhược điểm còn tồn tại để PTNNL NGD tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Quảng Ngãi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HOÀI THANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCNGÀNH GIÁO DỤC TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trương Hồng Trình Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS. Huỳnh Huy Hòa Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở bất kỳ thời gian nào và bất cứ quốc gia nào, NNL cũng làyếu tố trung tâm, là động lực để phát triển kinh tế - xã hội. Trong bốicảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra nhanh chóng, yêucầu PTNNL đứng trước nhiều thách thức mới, tác động tới mọi mặtđời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực giáo dục. Thực tế này đòi hỏiNNL NGD Việt Nam phải có sự thay đổi căn bản về tầm nhìn, nộidung cũng như cách tiếp cận trước sự đổi mới không ngừng của xãhội. Ngành Giáo dục tỉnh Quảng Ngãi trong những năm qua đãthu được những kết quả, thành tích trên nhiều mặt và lĩnh vực côngtác. Toàn ngành tiếp tục phát huy những kết quả và thành tích đã đạtđược, phấn đấu khắc phục những khó khăn, hạn chế và quyết tâmhoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mỗi năm học. Điều đó được thể hiệnqua quy mô giáo dục của tỉnh không ngừng được đầu tư và mở rộng,đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục ngày càng phát triển cả về lượngvà chất; số trường đạt tiêu chuẩn quốc gia tăng nhanh và đồng đều ởtừng cấp học, bậc học; nhiệm vụ phổ cập giáo dục tiếp tục được tăngcường. Tuy nhiên, trước thực tiễn hiện nay, đặc biệt khi khoa họccông nghệ phát triển rất nhanh, kinh tế trí thức ngày càng đượckhẳng định thì vấn đề PTNNL của NGD tỉnh Quảng Ngãi còn bộc lộnhiều bất cập. NNL Việt Nam hiện nay chưa có trình độ học vấncũng như trình độ chuyên môn cao, chưa đáp ứng được nhu cầu củathị trường và quá trình hội nhập. Vì vậy vấn đề đào tạo và PTNNL là một vấn đề bức thiết đặtra, cần được giải quyết và cải thiện hiện nay. Xuất phát từ vấn đề bức thiết đó, là một công dân đang sinh 2sống và làm việc tại tỉnh Quảng Ngãi nên em đã chọn nghiên cứu đềtài “Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Quảng Ngãi” làmluận văn tốt nghiệp khóa học. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến PTNNL. - Phân tích thực trạng NNL NGD và PTNNL NGD tại tỉnhQuảng Ngãi, tìm ra những điều còn bất cập, chưa hợp lý, còn yếukém trong công tác đào tạo và PTNNL NGD. - Đề ra một số giải pháp để khắc phục những nhược điểmcòn tồn tại để PTNNL NGD tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến PTNNL cán bộ quản lý, giáo viên NGD tỉnh Quảng Ngãi. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số nộidung PTNNL NGD tỉnh Quảng Ngãi. NNL NGD được giới hạntrong luận văn bao gồm đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy bậcphổ thông của tỉnh Quảng Ngãi. - Về không gian: Đề tài nghiên cứu PTNNL NGD tỉnhQuảng Ngãi. - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu và phân tích thực trạng giaiđoạn 2015 – 2019, các giải pháp đề xuất trong đề tài có ý nghĩa trongnhững năm đến. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập thông tin Thông tin được thu thập trong luận văn là thông tin thứ cấp,bao gồm: 3 - Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của tỉnhQuảng Ngãi. - Các văn bản của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân và UBND tỉnhQuảng Ngãi về phát triển NNL NGD của tỉnh Quảng Ngãi. - Các văn bản của các sở, ban, ngành trong tỉnh liên quan đếnphát triển NNL NGD của tỉnh Quảng Ngãi. - Niên giám thống kê của tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2015 đếnnăm 2019. - Các nghiên cứu trong nước về phát triển NNL NGD. Các tài liệu này cung cấp những thông tin cần thiết cho phầnnghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, đánh giá được thựctrạng và đề ra các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình phát triển NNLNGD của tỉnh Quảng Ngãi. 4.2. Phương pháp tổng hợp thông tin Các tài liệu thứ cấp được sắp xếp cho từng nội dung nghiêncứu và phân thành 3 nhóm: - Những tài liệu về lý luận phát triển NNL. - Những tài liệu tổng quan về thực tiễn phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Quảng Ngãi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HOÀI THANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCNGÀNH GIÁO DỤC TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trương Hồng Trình Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS. Huỳnh Huy Hòa Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở bất kỳ thời gian nào và bất cứ quốc gia nào, NNL cũng làyếu tố trung tâm, là động lực để phát triển kinh tế - xã hội. Trong bốicảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra nhanh chóng, yêucầu PTNNL đứng trước nhiều thách thức mới, tác động tới mọi mặtđời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực giáo dục. Thực tế này đòi hỏiNNL NGD Việt Nam phải có sự thay đổi căn bản về tầm nhìn, nộidung cũng như cách tiếp cận trước sự đổi mới không ngừng của xãhội. Ngành Giáo dục tỉnh Quảng Ngãi trong những năm qua đãthu được những kết quả, thành tích trên nhiều mặt và lĩnh vực côngtác. Toàn ngành tiếp tục phát huy những kết quả và thành tích đã đạtđược, phấn đấu khắc phục những khó khăn, hạn chế và quyết tâmhoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mỗi năm học. Điều đó được thể hiệnqua quy mô giáo dục của tỉnh không ngừng được đầu tư và mở rộng,đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục ngày càng phát triển cả về lượngvà chất; số trường đạt tiêu chuẩn quốc gia tăng nhanh và đồng đều ởtừng cấp học, bậc học; nhiệm vụ phổ cập giáo dục tiếp tục được tăngcường. Tuy nhiên, trước thực tiễn hiện nay, đặc biệt khi khoa họccông nghệ phát triển rất nhanh, kinh tế trí thức ngày càng đượckhẳng định thì vấn đề PTNNL của NGD tỉnh Quảng Ngãi còn bộc lộnhiều bất cập. NNL Việt Nam hiện nay chưa có trình độ học vấncũng như trình độ chuyên môn cao, chưa đáp ứng được nhu cầu củathị trường và quá trình hội nhập. Vì vậy vấn đề đào tạo và PTNNL là một vấn đề bức thiết đặtra, cần được giải quyết và cải thiện hiện nay. Xuất phát từ vấn đề bức thiết đó, là một công dân đang sinh 2sống và làm việc tại tỉnh Quảng Ngãi nên em đã chọn nghiên cứu đềtài “Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Quảng Ngãi” làmluận văn tốt nghiệp khóa học. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến PTNNL. - Phân tích thực trạng NNL NGD và PTNNL NGD tại tỉnhQuảng Ngãi, tìm ra những điều còn bất cập, chưa hợp lý, còn yếukém trong công tác đào tạo và PTNNL NGD. - Đề ra một số giải pháp để khắc phục những nhược điểmcòn tồn tại để PTNNL NGD tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến PTNNL cán bộ quản lý, giáo viên NGD tỉnh Quảng Ngãi. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số nộidung PTNNL NGD tỉnh Quảng Ngãi. NNL NGD được giới hạntrong luận văn bao gồm đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy bậcphổ thông của tỉnh Quảng Ngãi. - Về không gian: Đề tài nghiên cứu PTNNL NGD tỉnhQuảng Ngãi. - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu và phân tích thực trạng giaiđoạn 2015 – 2019, các giải pháp đề xuất trong đề tài có ý nghĩa trongnhững năm đến. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập thông tin Thông tin được thu thập trong luận văn là thông tin thứ cấp,bao gồm: 3 - Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của tỉnhQuảng Ngãi. - Các văn bản của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân và UBND tỉnhQuảng Ngãi về phát triển NNL NGD của tỉnh Quảng Ngãi. - Các văn bản của các sở, ban, ngành trong tỉnh liên quan đếnphát triển NNL NGD của tỉnh Quảng Ngãi. - Niên giám thống kê của tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2015 đếnnăm 2019. - Các nghiên cứu trong nước về phát triển NNL NGD. Các tài liệu này cung cấp những thông tin cần thiết cho phầnnghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, đánh giá được thựctrạng và đề ra các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình phát triển NNLNGD của tỉnh Quảng Ngãi. 4.2. Phương pháp tổng hợp thông tin Các tài liệu thứ cấp được sắp xếp cho từng nội dung nghiêncứu và phân thành 3 nhóm: - Những tài liệu về lý luận phát triển NNL. - Những tài liệu tổng quan về thực tiễn phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Kinh tế phát triển Phát triển nguồn nhân lực Quản lý giáo dục Nâng cao trình độ nguồn nhân lựcTài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 379 0 0 -
22 trang 357 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
174 trang 295 0 0
-
26 trang 288 0 0
-
7 trang 277 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
38 trang 255 0 0
-
26 trang 222 0 0