Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nông nghiệp huyện Đắc Chưng tỉnh Sê Kong, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.98 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tập trung hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn để hình thành khung nội dung nghiên cứu phát triển nông nghiệp; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp của Huyện Đắc chưng, Tỉnh Sê Kong, nước CHDCND Lào trong giai đoạn 2013-2017; nghiên cứu đề xuất các giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp của Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, nước CHDCND Lào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nông nghiệp huyện Đắc Chưng tỉnh Sê Kong, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VANNAKHONE XAYYAKHOUN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐẮC CHƢNG TỈNH SÊ KONG, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO T TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Võ Xuân Tiến Phản biện 1: TS. LÊ BẢO Phản biện 2: TS. HOÀNG HỒNG HIỆP Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 02 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đa Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính thiết cấp của đề tài: Huyện Đắc Chưng là một huyện miền núi chiếm 80% của diện tích cả huyện, cao nguyên chiếm 15% và đồng bằng chiếm 5% của diện tích . Trong đó đất có thuận lợi với trồng cây nông nghiệp và cây công nghiệp. Trong đó khoảng 85 % dân số là nông dân, Lào luôn coi trọng những vấn đề liên quan đến nông nghiệp. Nền kinh tế Lào trong hơn 22 năm vừa qua (1995-2017) đã đạt được nhiều thành tựu phát triển khả quan. Tuy nhiên việc PTNN với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia. Đời sống vật chất của dân cư ở hầu hết các các vùng nông thôn ngày càng cải thiện. Diện tích đất hàng hoá còn nhiều, tình trạng độc canh cây lúa còn phổ biến, cây công nghiệp ngắn ngày, cây màu đã được trồng thí điểm, nhưng chưa phát triển. Tuy vậy đời sống nhân dân vùng nông thôn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, đời sống văn hoá tinh thần, cơ sở y tế giáo dục còn hết sức thấp kém. Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp Huyện Đắc Chưng Tỉnh ong nư c C ng o n Ch h n n o Làm luận văn thạc sỹ. 2. Mục tiêu của đề tài: + Hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn để hình thành khung nội dung nghiên cứu phát triển nông nghiệp. + Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp của Huyện Đắc chưng, Tỉnh Sê Kong, nước CHDCND Lào trong giai đoạn 2013-2017 . + Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp của Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, nước CHDCND Lào. + Kiến nghị được các giải pháp phát triển nông nghiệp của Huyện thời gian tới 2018-2022. 2 1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiện liên quan đến phát triển nông nghiệp Huyện Đắc chưng, Tỉnh Sê Kong giai đoạn 2013-2017. 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu liên quan đến phát triển nông nghiệp Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào. - Về không gian: Đề tài nghiên cứu các nội dung trên trong năm 5 năm tới tại Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào . 4. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như sau: + Phương pháp phân tích thống kê, so sánh, đánh giá . + Phương pháp tổng hợp thống kê để hệ thống hóa các tài liệu trong việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự PTNN. + Phương pháp điều tra tình hình phát triển nông nghiệp tại Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào. + Phương pháp khác. 5. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục các bảng biểu, đồ thị, các chữ viết tắt và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm 3 chương như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào. Chương 2. Thực trạng phát triển nông nghiệp của Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào. Chương 3. Giải pháp phát triển nông nghiệp của Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1.1. Một số khái niệm về nông nghiệp a. Nông nghiệp Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân (còn là ngành duy nhất sản xuất được lương thực, thực phẩm). Hoạt động nông nghiệp có từ lâu đời, nên còn được coi là lĩnh vực sản xuất truyền thống; hoạt động này không những gắn liền với các yếu tố kinh tế, xã hội, mà còn gắn với các yếu tố tự nhiên. Nông nghiệp nếu xét theo đối tượng sản xuất của nó sẽ bao hàm các ngành: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thuỷ sản. b. Quan niệm về phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp một tổng thể các biện pháp nhằm tăng sản phẩm nông nghiệp để áp dụng tốt hơn yều cầu thị trường trên cơ sở khai thác các nguồn lực trong nông nghiệp một các hợp lý và từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất. 1.1.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp a. Đặc điểm chung c a sản xuất nông nghiệp - Đối tượng của SXNN bao gồm nhiều loại cây trồng và gia súc có yêu cầu khác nhau về môi trường, điều kiện ngoại cảnh để sinh ra và lớn lên. - Nông nghiệp, đất đai là những tư liệu sản xuất chủ yếu ( hoàn toàn khác với công nghiệp. - sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ nhất định. - sản xuất nông nghiệp được phân bố trên một phạm vi không gian rộng lớn và có tính khu vực.. b Đặc điểm riêng c a nông nghiệp Lào - Nền nông nghiêp nước ta từ tình trạng lạc hậu tiến lên xây dựng 4 nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa không qua th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nông nghiệp huyện Đắc Chưng tỉnh Sê Kong, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VANNAKHONE XAYYAKHOUN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐẮC CHƢNG TỈNH SÊ KONG, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO T TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Võ Xuân Tiến Phản biện 1: TS. LÊ BẢO Phản biện 2: TS. HOÀNG HỒNG HIỆP Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 02 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đa Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính thiết cấp của đề tài: Huyện Đắc Chưng là một huyện miền núi chiếm 80% của diện tích cả huyện, cao nguyên chiếm 15% và đồng bằng chiếm 5% của diện tích . Trong đó đất có thuận lợi với trồng cây nông nghiệp và cây công nghiệp. Trong đó khoảng 85 % dân số là nông dân, Lào luôn coi trọng những vấn đề liên quan đến nông nghiệp. Nền kinh tế Lào trong hơn 22 năm vừa qua (1995-2017) đã đạt được nhiều thành tựu phát triển khả quan. Tuy nhiên việc PTNN với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia. Đời sống vật chất của dân cư ở hầu hết các các vùng nông thôn ngày càng cải thiện. Diện tích đất hàng hoá còn nhiều, tình trạng độc canh cây lúa còn phổ biến, cây công nghiệp ngắn ngày, cây màu đã được trồng thí điểm, nhưng chưa phát triển. Tuy vậy đời sống nhân dân vùng nông thôn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, đời sống văn hoá tinh thần, cơ sở y tế giáo dục còn hết sức thấp kém. Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp Huyện Đắc Chưng Tỉnh ong nư c C ng o n Ch h n n o Làm luận văn thạc sỹ. 2. Mục tiêu của đề tài: + Hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn để hình thành khung nội dung nghiên cứu phát triển nông nghiệp. + Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp của Huyện Đắc chưng, Tỉnh Sê Kong, nước CHDCND Lào trong giai đoạn 2013-2017 . + Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp của Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, nước CHDCND Lào. + Kiến nghị được các giải pháp phát triển nông nghiệp của Huyện thời gian tới 2018-2022. 2 1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiện liên quan đến phát triển nông nghiệp Huyện Đắc chưng, Tỉnh Sê Kong giai đoạn 2013-2017. 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu liên quan đến phát triển nông nghiệp Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào. - Về không gian: Đề tài nghiên cứu các nội dung trên trong năm 5 năm tới tại Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào . 4. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như sau: + Phương pháp phân tích thống kê, so sánh, đánh giá . + Phương pháp tổng hợp thống kê để hệ thống hóa các tài liệu trong việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự PTNN. + Phương pháp điều tra tình hình phát triển nông nghiệp tại Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào. + Phương pháp khác. 5. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục các bảng biểu, đồ thị, các chữ viết tắt và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm 3 chương như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào. Chương 2. Thực trạng phát triển nông nghiệp của Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào. Chương 3. Giải pháp phát triển nông nghiệp của Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1.1. Một số khái niệm về nông nghiệp a. Nông nghiệp Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân (còn là ngành duy nhất sản xuất được lương thực, thực phẩm). Hoạt động nông nghiệp có từ lâu đời, nên còn được coi là lĩnh vực sản xuất truyền thống; hoạt động này không những gắn liền với các yếu tố kinh tế, xã hội, mà còn gắn với các yếu tố tự nhiên. Nông nghiệp nếu xét theo đối tượng sản xuất của nó sẽ bao hàm các ngành: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thuỷ sản. b. Quan niệm về phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp một tổng thể các biện pháp nhằm tăng sản phẩm nông nghiệp để áp dụng tốt hơn yều cầu thị trường trên cơ sở khai thác các nguồn lực trong nông nghiệp một các hợp lý và từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất. 1.1.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp a. Đặc điểm chung c a sản xuất nông nghiệp - Đối tượng của SXNN bao gồm nhiều loại cây trồng và gia súc có yêu cầu khác nhau về môi trường, điều kiện ngoại cảnh để sinh ra và lớn lên. - Nông nghiệp, đất đai là những tư liệu sản xuất chủ yếu ( hoàn toàn khác với công nghiệp. - sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ nhất định. - sản xuất nông nghiệp được phân bố trên một phạm vi không gian rộng lớn và có tính khu vực.. b Đặc điểm riêng c a nông nghiệp Lào - Nền nông nghiêp nước ta từ tình trạng lạc hậu tiến lên xây dựng 4 nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa không qua th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Phát triển nông nghiệp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thực trạng phát triển nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
197 trang 275 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 243 1 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 210 2 0 -
42 trang 170 0 0
-
12 trang 158 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 154 0 0 -
68 trang 151 0 0