Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở đánh giá thực trạng tình hình phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn từ 2014- 2018, để làm rõ những nguyên nhân của những mặt hạn chế, từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐOAN CAM ĐẠI HỌC KINH TẾ Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong đề cương là trung thực và chưatừng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả PHẠM LÊ SƠN Phạm Lê Sơn PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Bảo Phản biện 1: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 2: PGS.TS. HỒ ĐÌNH BẢOLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 2 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là lĩnh vực có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sựphát triển của đất nước. Trong những năm qua, tỷ trọng của ngànhnông nghiệp đóng góp khá lớn đối với phát triển chung trong cơ cấucác ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt với điều kiện của mộtquốc gia đang phát triển như Việt Nam. Để đảm bảo cho nôngnghiệp phát triển liên tục, đúng hướng cần có sự quan tâm, chỉ đạosát sao của Đảng và Nhà nước, sự quản lý chặt chẽ của các cấp chínhquyền, đặc biệt là của ngành nông nghiệp. Điều đó không chỉ liênquan đến an ninh lương thực của quốc gia, mà còn liên quan đến sựphát triển chung của đất nước, khi mà nền kinh tế còn đang trong giaiđoạn của sự phát triển theo hướng kinh tế thị trường có sự địnhhướng của Nhà nước. Huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình là một địa phương sảnxuất nông nghiệp chủ yếu. Hiện nay, lĩnh vực nông nghiệp trên địabàn huyện đã có nhiều thay đổi so với những năm trước đây, chuyểndịch cơ cấu kinh tế được đẩy mạnh, đời sống của nhân dân ở nôngthôn được nâng cao... Tuy nhiên, ngành nông nghiệp huyện QuảngNinh vẫn chưa khai thác được hết thế mạnh của mình, chưa tươngxứng với tiềm năng của địa phương. Để đạt được những yêu cầu về chiến lược phát triển nông nghiệpcủa UBND tỉnh Quảng Bình, chính quyền và nhân dân huyện QuảngNinh cần có những giải pháp hoàn thiện chính sách, cơ cấu ngànhnghề, đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp... Xuất phát từ tình hình và những yêu cầu cấp thiết nêu trên, tácgiả chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện QuảngNinh, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ của mình. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng tình hình phát triển nông nghiệptrên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn từ 2014-2018, để làm rõ những nguyên nhân của những mặt hạn chế, từ đó đềxuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyệnQuảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong những năm tới. * Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp trên địabàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018. - Đề xuất các giải pháp để phát triển nông nghiệp trên địa bànhuyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong những năm tiếp theo. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện QuảngNinh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018 như thế nào? - Những giải pháp nào để hoàn thiện công tác phát triển nôngnghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trongnhững năm tiếp theo? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là lý luận và thực tiễn phát triển nôngnghiệp huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. * Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triểnnông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giaiđoạn 2014-2018, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện, nhằm gópphần thúc đẩy sự phát triển KT-XH của huyện. Tập trung nghiên cứu 3theo nghĩa hẹp, gồm trồng trọt và chăn nuôi. Trong quá trình xâydựng, mở rộng phân tích một số nội dung theo nghĩa rộng, để hiểu rõphạm vị nông nghiệp bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. - Thời gian: Nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2014 đến2018 và đưa ra các giải pháp định hướng đến năm 2025. - Không gian: Địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. 5. Phương pháp nghiên cứu Thu thập và nghiên cứu tài liệu giúp cho tác giả nắm đượcphương pháp của các nghiên cứu đã thực hiện trước đây, làm rõ hơnđề tài nghiên cứu của mình, từ đó tác giả có những luận cứ chặt chẻhơn, có thêm kiến thức rộng, sâu về lĩnh vực phát triển nông nghiệpcũng như căn cứ trích dẫn tài liệu một cách chính xác nhất. 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu * Dữ liệu thứ cấp - Thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ các cơ quan nhà nước, cácSở, ban, ngành của tỉnh Quảng Bình, các phòng, ban trong huyệnQuảng Ninh, các thư viện, trung tâm nghiên cứu... - Một số tài liệu cần thu thập: Báo cáo KT-XH huyện; Quyhoạch phát triển ngành nông nghiệp huyện; Hiện trạng đất đai phụcvụ phát triển nông nghiệp; Tình hình phân bố dân cư, lao động trênđịa bàn; Hệ thống các bảng biểu thống kê, và các văn bản pháp luậtcó liên quan đến ngành nông nghiệp nói chung và nông nghiệp huyệnQuảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nói riêng… * Xử lý số l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: