Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất hồ tiêu tại huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 202.10 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài "Phát triển sản xuất hồ tiêu tại huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk" là đánh giá thực trạng sản xuất hồ tiêu của các nông hộ trên địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đăk Lăk; phân tích tình hình tiêu thụ hồ tiêu của các nông hộ trên địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đăk Lăk; đưa ra các giải pháp nâng cao năng suất và đẩy mạnh tiêu thụ hồ tiêu của các nông hộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất hồ tiêu tại huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ BÍCH TRÂMPHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HỒ TIÊU TẠI HUYỆN CƯ KUIN, TỈNH DAKLAK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: TS. LÊ BẢOLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạcsĩ Kinh tế tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 12 tháng 9 năm 2015. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây tiêu theo chân những người dân phía bắc di cư vào bénrễ ở vùng đất Cư Kuin từ những năm 1954-1955. Tại đây, cây tiêu đãthực sự tìm đúng đất sống, bởi năng suất cao hơn hẳn những vùngtrồng tiêu khác, để từ đó được người dân phát triển thành cây hànghóa mang lại lợi nhuận cao. Nhờ cây tiêu, thu nhập bình quân ởnhiều xã trong huyện Cư Kuin tăng nhanh; thay đổi hẳn bộ mặt nôngthôn và đang góp phần thực hiện thành công chương trình mục tiêunông thôn mới. Đến năm 2014 toàn huyện Cư Kuin có 3.331,17 ha trồng câyhồ tiêu chiếm 13,81% tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện, trongđó diện tích thu hoạch là 2.131,31 ha. Cây hồ tiêu là một trong baloại cây chủ lực với cây cà phê và điều, là sản phẩm chủ yếu, chiếmhơn 20% giá trị từ sản xuất nông nghiệp, có tác động lớn đến pháttriển kinh tế xã hội hàng năm của huyện Cư Kuin. Việc sản xuất vàtiêu thụ hồ tiêu của các nông hộ trên địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnhĐắk Lắk bên cạnh những thuận lợi về điều kiện tự nhiên cũng còntồn tại nhiều khó khăn; là sự tăng nhanh không theo quy hoạch vềdiện tích do chạy theo giá cả thị trường dẫn đến rừng bị tàn phá, đấtbị thoái hoá; sản lượng tăng nhưng chất lượng sản phẩm chưa cao,sức cạnh tranh trên thị trường thấp, hiệus quả kinh doanh mang lạicòn ở mức thấp. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, để góp phần thúcđẩy sản xuất hồ tiêu huyện Cư Kuin phát triển hơn nữa , tôi xin chọnđề tài “Phát triển sản xuất hồ tiêu tại huyện Cư Kuin, tỉnh ĐắkLắk” làm đề tài nghiên cứu. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sản xuất hồ tiêu của các nông hộ trênđịa bàn huyện Cư Kuin , tỉnh Đăk Lăk. - Phân tích tình hình tiêu thụ hồ tiêu của các nông hộ trên địabàn huyện Cư Kuin , tỉnh Đăk Lăk. - Đưa ra các giải pháp nâng cao năng suất và đẩy mạnh tiêuthụ hồ tiêu củaliu các nông hộ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển sản xuất hồ tiêu. - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian : Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyệnCư Kuin, tỉnh Đăk Lăk. + Phạm vi thời gian : Thu thập thông tin và số liệu về tìnhhình phát triển sản xuất hồ tiêu từ năm 2010-2014. 4. Phương pháp nghiên cứu Kế thừa các công trình nghiên cứu trước đó. Tìm thông tinthông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Phương pháp phântích tổng hợp. Phương pháp phân tích so sánh. Phương pháp phântích thống kê. Và các phương pháp khác 5. Bố cục của đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất hồ tiêu Chương 2: Thực trạng phát triển sản xuất hồ tiêu trên địa bànhuyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Một số giải pháp phát triển sản xuất hồ tiêu trênđịa bàn huyện Cư Kuin trong thời gian tới 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HỒ TIÊU1.1. KHÁI QUÁT VỀ HỒ TIÊU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤTHỒ TIÊU. 1.1.1. Hồ tiêu và đặc điểm kinh tế kỹ thuật của hồ tiêu a. Giới thiệu hồ tiêu b. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của hồ tiêu - Giai đoạn kiến thiết cơ bản - Thời kỳ kinh doanh 1.1.2. Khái niệm về phát triển sản xuất hồ tiêu Phát triển sản xuất cây hồ tiêu là tổng thể các biện phápnhằm tăng sản phẩm của hồ tiêu để đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thịtrường trên cơ sở khai thác các nguồn lực trong nông nghiệp mộtcách hợp lý và từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất. Phát triển sản xuất hồ tiêu bao gồm hai khía cạnh: Pháttriển theo chiều rộng và phát triển sản xuất theo chiều sâu. 1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của phát triển sản xuất hồ tiêu. - Góp phần phát triển đời sống xã hội - Khai thác hiệu quả tài nguyên đất đai, thổ nhưỡng - Thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HỒTIÊU 1.2.1. Gia tăng qui mô sản xuất hồ tiêu Việc gia tăng quy mô sản xuất hồ tiêu thể hiện ở sự gia tăngvề sản lượng đầu ra của hồ tiêu. Gia tăng về sản lượng trong sảnxuất hồ tiêu là việc gia tăng khối lượng sản phẩm hồ tiêu sản xuất, 4gia tăng tổng giá trị sản xuất hồ tiêu, giá trị sản lượng hàng hóa hồtiêu... Sự gia tăng về sản lượng phản ánh năng lực sản xuất hồ tiêucủa một địa phương hay sự gia tăng của quy mô sản xuất về cảchiều rộng và chiều sâu được thể hiện thông sự gia tăng của khônggian sản xuất, nguồn lực huy động và năng suất hồ tiêu. - Đất đai - Số lượng, trình độ người lao động - Vốn đầu tư Các tiêu chí đánh giá qui mô sản xuất hồ tiêu: - Diện tích trồng hồ tiêu và sự gia tăng về diện tích. - Số lượng lao động tham gia sản xuất hồ tiêu. - Trình độ của lao động sản xuất hồ tiêu. - Vốn đầu tư cho sản xuất hồ tiêu. - Sản lượng cây hồ tiêu. - Sự gia tăng về sản lượn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: