Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tại tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tại tỉnh Kon Tum" nghiên cứu hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về thu hút nguồn nhân lực CLC; phân tích và đánh giá thực trạng thu hút nguồn nhân lực CLC của tỉnh Kon Tum nhằm xác định những mặt thành công, hạn chế và nguyên nhân tạo tiền đề cho việc đề xuất các giải pháp thu hút nguồn nhân lực CLC; đề xuất những phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu để thu hút, tạo nguồn nhân lực CLC của tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tại tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THỊ THANH TÂM THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰCCHẤT LƯỢNG CAO TẠI TỈNH KON TUM TÓM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: PGS.TS. Trần Đình Thao Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại trường Đạihọc Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 4 năm2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện, Trường đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kon Tum là một tỉnh miền núi, nằm trong khu vực TâyNguyên và là tỉnh có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm số đôngtrong dân cư (51,14%). Từ sau khi giải phóng đến nay, dưới sự lãnhđạo của Đảng, người dân Kon Tum vẫn không ngừng phát huy tinhthần yêu nước, truyền thống cách mạng, tích cực sản xuất, xóa đóigiảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần. Song, một thực trạng đang diễn ra trong nguồn nhân lực ởKonTum là thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, thể hiện rõ nét ởtrình độ chuyên môn kỹ thuật. Đây là một trong những nguyên nhânchính cản trở sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Kon Tum. Với lý do trên tôi chọn đề tài “Thu hút nguồn nhân lực chấtlượng cao của tỉnh Kon Tum làm đề tài luận văn cao học vớimong muốn những nghiên cứu của bản thân có thể giúp ích được mộtphần trong tiến trình phát triển của tỉnh Kon Tum trong giai đoạnhiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về thu hút nguồn nhânlực CLC - Phân tích và đánh giá thực trạng thu hút nguồn nhân lực CLCcủa tỉnh Kon Tum nhằm xác định những mặt thành công, hạn chế vànguyên nhân tạo tiền đề cho việc đề xuất các giải pháp thu hút nguồnnhân lực CLC - Đề xuất những phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu đểthu hút, tạo nguồn nhân lực CLC của tỉnh. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hútnguồn nhân lực CLC. - Phạm vi nghiên cứu: +Về nội dung: Toàn bộ chính sách, hoạt động thu hút nguồnnhân lực CLC cho khu vực nhà nước. Trong đó tập trung vào đội ngũnguồn nhân lực có trình độ đào tạo từ đại học trở lên + Về không gian: Các nội dung trên được nghiên cứu trên địabàn tỉnh Kon Tum. + Về thời gian: Đánh giá thực trạng thu hút nguồn nhân lựcCLC trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2012-2015, định hướng vàgiải pháp thu hút nguồn nhân lực CLC của tỉnh đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp. - Phương pháp phân tích số liệu. - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp điều tra khảo sát. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo,nội dung chính của đề tài được kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về thu hút nguồn nhân lực CLC. Chương 2: Thực trạng thu hút nguồn nhân lực CLC của tỉnhKon Tum. Chương 3: Một số giải pháp thu hút nguồn nhân lực CLC của tỉnhKon Tum 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CLC1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CLC VÀ THU HÚTNGUỒN NHÂN LỰC CLC 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực trước hết phải hiểu đó là toàn bộ những ngườicó khả năng lao động, đang tham gia vào các quá trình phát triển kinhtế - xã hội và các thế hệ những người lao động tiếp tục tham gia vàocác quá trình phát triển kinh tế xã hội, con người đóng vai trò là chủthể sáng tạo và chi phối toàn bộ quá trình đó, hướng nó tới mục tiêuđã được chọn. 1.1.2. Nguồn nhân lực xã hội Nguồn nhân lực xã hội là những người trong độ tuổi lao động,có khả năng lao động (theo quy định của pháp luật lao động từngquốc gia). 1.1.3. Nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao là bộ phận quan trọng nhất củanguồn nhân lực, có trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật cao (trừmột số trường hợp không qua đào tạo); có kỹ năng lao động giỏi vàcó khả năng thích ứng nhanh với những thay đổi nhanh chóng củacông nghệ sản xuất; có sức khỏe và phẩm chất tốt, có khả năng vậndụng sáng tạo những tri thức, những kỹ năng đã được đào tạo vàoquá trình lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng vàhiệu quả cao. 1.1.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực CLC Thứ nhất, về nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tại tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THỊ THANH TÂM THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰCCHẤT LƯỢNG CAO TẠI TỈNH KON TUM TÓM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: PGS.TS. Trần Đình Thao Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại trường Đạihọc Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 4 năm2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện, Trường đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kon Tum là một tỉnh miền núi, nằm trong khu vực TâyNguyên và là tỉnh có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm số đôngtrong dân cư (51,14%). Từ sau khi giải phóng đến nay, dưới sự lãnhđạo của Đảng, người dân Kon Tum vẫn không ngừng phát huy tinhthần yêu nước, truyền thống cách mạng, tích cực sản xuất, xóa đóigiảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần. Song, một thực trạng đang diễn ra trong nguồn nhân lực ởKonTum là thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, thể hiện rõ nét ởtrình độ chuyên môn kỹ thuật. Đây là một trong những nguyên nhânchính cản trở sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Kon Tum. Với lý do trên tôi chọn đề tài “Thu hút nguồn nhân lực chấtlượng cao của tỉnh Kon Tum làm đề tài luận văn cao học vớimong muốn những nghiên cứu của bản thân có thể giúp ích được mộtphần trong tiến trình phát triển của tỉnh Kon Tum trong giai đoạnhiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về thu hút nguồn nhânlực CLC - Phân tích và đánh giá thực trạng thu hút nguồn nhân lực CLCcủa tỉnh Kon Tum nhằm xác định những mặt thành công, hạn chế vànguyên nhân tạo tiền đề cho việc đề xuất các giải pháp thu hút nguồnnhân lực CLC - Đề xuất những phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu đểthu hút, tạo nguồn nhân lực CLC của tỉnh. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hútnguồn nhân lực CLC. - Phạm vi nghiên cứu: +Về nội dung: Toàn bộ chính sách, hoạt động thu hút nguồnnhân lực CLC cho khu vực nhà nước. Trong đó tập trung vào đội ngũnguồn nhân lực có trình độ đào tạo từ đại học trở lên + Về không gian: Các nội dung trên được nghiên cứu trên địabàn tỉnh Kon Tum. + Về thời gian: Đánh giá thực trạng thu hút nguồn nhân lựcCLC trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2012-2015, định hướng vàgiải pháp thu hút nguồn nhân lực CLC của tỉnh đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp. - Phương pháp phân tích số liệu. - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp điều tra khảo sát. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo,nội dung chính của đề tài được kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về thu hút nguồn nhân lực CLC. Chương 2: Thực trạng thu hút nguồn nhân lực CLC của tỉnhKon Tum. Chương 3: Một số giải pháp thu hút nguồn nhân lực CLC của tỉnhKon Tum 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CLC1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CLC VÀ THU HÚTNGUỒN NHÂN LỰC CLC 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực trước hết phải hiểu đó là toàn bộ những ngườicó khả năng lao động, đang tham gia vào các quá trình phát triển kinhtế - xã hội và các thế hệ những người lao động tiếp tục tham gia vàocác quá trình phát triển kinh tế xã hội, con người đóng vai trò là chủthể sáng tạo và chi phối toàn bộ quá trình đó, hướng nó tới mục tiêuđã được chọn. 1.1.2. Nguồn nhân lực xã hội Nguồn nhân lực xã hội là những người trong độ tuổi lao động,có khả năng lao động (theo quy định của pháp luật lao động từngquốc gia). 1.1.3. Nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao là bộ phận quan trọng nhất củanguồn nhân lực, có trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật cao (trừmột số trường hợp không qua đào tạo); có kỹ năng lao động giỏi vàcó khả năng thích ứng nhanh với những thay đổi nhanh chóng củacông nghệ sản xuất; có sức khỏe và phẩm chất tốt, có khả năng vậndụng sáng tạo những tri thức, những kỹ năng đã được đào tạo vàoquá trình lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng vàhiệu quả cao. 1.1.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực CLC Thứ nhất, về nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Thu hút nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lượng caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
26 trang 263 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
38 trang 230 0 0
-
5 trang 197 0 0
-
4 trang 176 0 0
-
25 trang 171 0 0
-
101 trang 160 0 0
-
100 trang 159 0 0