Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn khái quát lý luận về quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cơ sở cho nghiên cứu; đánh giá thực trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Đắk Lắk; kiến nghị các giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Đắk Lắk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN XUÂN BÁCH QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNGCƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂNTHẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình đã được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNHPhản biện 1: TS. LÊ BẢOPhản biện 2: TS. ĐỖ THỊ NGALuận văn được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩngành Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 06 tháng 02 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đắk Lắk là một trong 5 tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, nằm ở khu vựctrung tâm của vùng. Phía Bắc giáp với tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp tỉnh LâmĐồng, phía Tây Nam giáp tỉnh Đắk Nông, phía Đông giáp tỉnh Phú Yên vàKhánh Hòa, phía Tây giáp với Vương quốc Cămpuchia. Tỉnh Đắk Lắk có nhiều tuyến đường giao thông quan trọng nối liền vớicác tỉnh trong vùng Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung. Có quốc lộ 14 chạyxuyên dọc tỉnh, nối Đắk Lắk với Gia Lai (phía Bắc) và với Đắk Nông (phíaNam); quốc lộ 26 nối tỉnh với thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa và quốc lộ27 đi thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng là hai trung tâm du lịch lớn của cả nước.Mạng giao thông liên vùng đó là điều kiện cho Đắk Lắk mở rộng giao lưu vớicác tỉnh trong vùng Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung, miền Đông Nam bộvà cả nước, tăng cường khả năng liên kết, hợp tác giữa Đắk Lắk với các tỉnh vềmở rộng thị trường và hợp tác kinh tế. Việc sử dụng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho đầu tư cơ sởhạ tầng giao thông chiếm tỷ trọng đầu tư lớn so với các ngành lĩnh vực khác,nhưng lại còn nhiều tồn cần phải khắc phục. Ngay từ khâu lập quy hoạch, thiếtkế, đấu thầu, thi công và quản lý đầu tư xây dựng… hiệu quả của việc đầu tưmang lại chưa cao, thất thoát, lãng phí nguồn vốn ngân sách nhà nước vẫn còntiếp diễn. Làm thế nào để quản lý đầu tư xây dựng đem lại hiệu quả kinh tế -xãhội cao hơn trong tình hình nguồn vốn ngân sách nhà nước rất hạn chế, đặc biệtđối với các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, sử dụng đúng mụctiêu đối với các khoản đóng góp từ nguồn thu của nhân dân cho mục đích pháttriển kinh tế - xã hội là vấn đề cần giải quyết của tỉnh Đắk Lắk trong thời giantới. Đề tài “ Quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốnngân sách tỉnh Đắk Lắk ” được giải quyết sẽ góp phần nâng cao hiệu quảnguồn đầu tư này. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát lý luận về quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sáchnhà nước cơ sở cho nghiên cứu; 2 - Đánh giá thực trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông từnguồn vốn ngân sách tỉnh Đắk Lắk; - Kiến nghị các giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý đầu tư xây dựngcơ sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Đắk Lắk. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng giao thông (đường bộ), gọi tắt là “ CSHTGT ” từ nguồn vốn ngân sách nhànước. * Phạm vi nội dung: Quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. * Phạm vi không gian: Tỉnh Đắk Lắk. 4. Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp phân tích thực chứng - Phương pháp phân tích chuẩn tắc - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp phân tích so sánh - Phương pháp phân tích thống kê - Và các phương pháp khác 5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu. Trong thời gian qua, việc quan tâm đến hiệu quả quản lý đầu tư xâydựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, đã được các nhà nghiên cứu kinh tếtrong nước quan tâm. Tuy nhiên, do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, mặtquy mô đầu tư, trình độ quản lý, phương pháp điều hành,… nên các kết quảnghiên cứu đạt được thường chưa phù hợp cho việc áp dụng vào quản lý ở địaphương. Cụ thể, đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luậnvăn. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu này đã đánh giá, giải quyết các vấnđề liên quan đến quy định về quản lý đầu tư xây dựng, sử dụng vốn, sự tác độngđầu tư đối với phát triển kinh tế, đưa ra các giải pháp cần thiết trong quản lý đầutư, quản lý vốn ngân sách nhà nước, nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển kinhtế - xã hội. Tuy nhiên, đối với công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầnggiao thông chưa đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN XUÂN BÁCH QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNGCƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂNTHẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình đã được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNHPhản biện 1: TS. LÊ BẢOPhản biện 2: TS. ĐỖ THỊ NGALuận văn được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩngành Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 06 tháng 02 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đắk Lắk là một trong 5 tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, nằm ở khu vựctrung tâm của vùng. Phía Bắc giáp với tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp tỉnh LâmĐồng, phía Tây Nam giáp tỉnh Đắk Nông, phía Đông giáp tỉnh Phú Yên vàKhánh Hòa, phía Tây giáp với Vương quốc Cămpuchia. Tỉnh Đắk Lắk có nhiều tuyến đường giao thông quan trọng nối liền vớicác tỉnh trong vùng Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung. Có quốc lộ 14 chạyxuyên dọc tỉnh, nối Đắk Lắk với Gia Lai (phía Bắc) và với Đắk Nông (phíaNam); quốc lộ 26 nối tỉnh với thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa và quốc lộ27 đi thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng là hai trung tâm du lịch lớn của cả nước.Mạng giao thông liên vùng đó là điều kiện cho Đắk Lắk mở rộng giao lưu vớicác tỉnh trong vùng Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung, miền Đông Nam bộvà cả nước, tăng cường khả năng liên kết, hợp tác giữa Đắk Lắk với các tỉnh vềmở rộng thị trường và hợp tác kinh tế. Việc sử dụng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho đầu tư cơ sởhạ tầng giao thông chiếm tỷ trọng đầu tư lớn so với các ngành lĩnh vực khác,nhưng lại còn nhiều tồn cần phải khắc phục. Ngay từ khâu lập quy hoạch, thiếtkế, đấu thầu, thi công và quản lý đầu tư xây dựng… hiệu quả của việc đầu tưmang lại chưa cao, thất thoát, lãng phí nguồn vốn ngân sách nhà nước vẫn còntiếp diễn. Làm thế nào để quản lý đầu tư xây dựng đem lại hiệu quả kinh tế -xãhội cao hơn trong tình hình nguồn vốn ngân sách nhà nước rất hạn chế, đặc biệtđối với các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, sử dụng đúng mụctiêu đối với các khoản đóng góp từ nguồn thu của nhân dân cho mục đích pháttriển kinh tế - xã hội là vấn đề cần giải quyết của tỉnh Đắk Lắk trong thời giantới. Đề tài “ Quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốnngân sách tỉnh Đắk Lắk ” được giải quyết sẽ góp phần nâng cao hiệu quảnguồn đầu tư này. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát lý luận về quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sáchnhà nước cơ sở cho nghiên cứu; 2 - Đánh giá thực trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông từnguồn vốn ngân sách tỉnh Đắk Lắk; - Kiến nghị các giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý đầu tư xây dựngcơ sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Đắk Lắk. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng giao thông (đường bộ), gọi tắt là “ CSHTGT ” từ nguồn vốn ngân sách nhànước. * Phạm vi nội dung: Quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. * Phạm vi không gian: Tỉnh Đắk Lắk. 4. Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp phân tích thực chứng - Phương pháp phân tích chuẩn tắc - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp phân tích so sánh - Phương pháp phân tích thống kê - Và các phương pháp khác 5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu. Trong thời gian qua, việc quan tâm đến hiệu quả quản lý đầu tư xâydựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, đã được các nhà nghiên cứu kinh tếtrong nước quan tâm. Tuy nhiên, do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, mặtquy mô đầu tư, trình độ quản lý, phương pháp điều hành,… nên các kết quảnghiên cứu đạt được thường chưa phù hợp cho việc áp dụng vào quản lý ở địaphương. Cụ thể, đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luậnvăn. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu này đã đánh giá, giải quyết các vấnđề liên quan đến quy định về quản lý đầu tư xây dựng, sử dụng vốn, sự tác độngđầu tư đối với phát triển kinh tế, đưa ra các giải pháp cần thiết trong quản lý đầutư, quản lý vốn ngân sách nhà nước, nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển kinhtế - xã hội. Tuy nhiên, đối với công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầnggiao thông chưa đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Quản lý đầu tư xây dựng Ngân sách nhà nước Hạ tầng giao thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0