Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Quảng Bình
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.92 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về thu hút FDI vào địa phương; phân tích thực trạng thu hút FDI vào Quảng Bình từ 1998 - 2012; đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào tỉnh Quảng Bình thời gian đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƢƠNG XUÂN THIẾTTHU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾPNƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH QUẢNG BÌNHChuyên ngành : Kinh tế phát triểnMã số : 60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng - Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. LÂM MINH CHÂUPhản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNHPhản biện 2: TS. TRẦN TIẾN DŨNGLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng02 năm 2014.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài nghiên cứuĐầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những nguồn vốn quantrọng cho đầu tư phát triển, có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tạo điều kiện khai thác các lợi thế sosánh, mở ra nhiều nghành nghề, sản phẩm mới, nâng cao năng lực quản lý vàtrình độ công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm vàchủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Thực tế cho thấy, thời gian vừa qua vốn FDI đã và đang là mộtkênh bổ sung vốn rất quan trọng cho nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu đầutư phát triển và tăng trưởng kinh tế. Những thành tựu đạt được trongviệc thu hút nguồn vốn FDI thời gian qua đã tạo cho đất nước nhiềungành công nghiệp mới và tăng cường năng lực cho các ngành côngnghiệp như dầu khí, hóa chất, lắp ráp ô tô, công nghệ thông tin …Bêncạnh đó, nguồn vốn FDI cũng góp phần hình thành và phát triển hệthống các khu công nghiệp, khu chế suất và đặc biệt gần đây là khucông nghệ cao.Quảng Bình ở vị trí trung tâm của khu vực Bắc Trung Bộ nhưng vẫn làmột tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển. Việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài đểthúc đẩy kinh tế phát triển còn thấp, chưa thực sự tạo ra động lực cho các doanhnghiệp nói riêng và công nghiệp của tỉnh phát triển. Trong khi đó, với mục tiêutăng trưởng và phát triển kinh tế trong giai đoạn mới, tỉnh Quảng Bình cần phảihuy động một lượng vốn lớn từ nước ngoài. Mặc dù đã ban hành và thực hiệnnhiều chính sách, biện pháp để thu hút vốn FDI nhưng đối với tỉnh Quảng Bìnhvẫn còn nhiều hạn chế cần được quan tâm giải quyết. Đặc biệt là việc tạo ra cơchế nhằm thu hút, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này. Xuất phát từ thựctiển đó, tác giả đã chọn đề tài “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vàotỉnh Quảng Bình” với mong muốn nghiên cứu và phân tích thực trạng thu hútvốn FDI thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốnFDI trong thời gian tới, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế củatỉnh Quảng Bình.22. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về thu hút FDI vào địaphương.- Phân tích thực trạng thu hút FDI vào Quảng Bình từ 1998 - 2012.- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vàotỉnh Quảng Bình thời gian đến.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứuĐề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đếnthu hút FDI vào tỉnh Quảng Bình.* Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Luận văn nghiên cứu các nội dung liên quan đếnthu hút FDI vào Quảng Bình.- Về không gian: Đề tài nghiên cứu tình hình thu hút FDI trênđịa bàn tỉnh Quảng Bình.- Về thời gian: Các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩatrong những năm trước mắt.4. Phương pháp nghiên cứu* Trong quá trình thực hiện luận văn tác giả đã sử dụng cácphương pháp truyền thống như:- Phương pháp thống kê thu thập các số liệu thứ cấp.- Phương pháp tổng hợp từ kinh nghiệm thu hút vốn FDI tại cácđịa phương khác.5. Bố cục của Luận vănNgoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3chương, cụ thể:Chương 1: Cơ sở lý luận về thu hút FDI nước ngoài.Chương 2: Thực trạng thu hút FDI của tỉnh Quảng Bình giaiđoạn 1998 - 2012.Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào tỉnh QuảngBình.3CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚTVỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NUỚC NGOÀI1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI)1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của FDI1.1.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài- Hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa các nhà đầu tư trong nước vànhà đầu tư nước ngoài.- Doanh nghiệp liên doanh- Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà ĐTNN.- Các hình thức đầu tư vốn FDI khác như: Hợp đồng BOT, hợpđồng BTO, hợp đồng BT, hợp đồng PPP.1.1.3. Những tác động của vốn FDI đối với nền kinh tếa. Tác động tích cực- Thứ nhất, Thúc đẩy chuyển giao, phát triển công nghệ nhất là ởnhững nước đang phát triển.- Thứ hai, tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực cho địaphương.- Thứ ba, góp phần cải cách thủ tục hành chính và tăng tính minhbạch cho môi trường đầu tư.- Thứ tư, góp phần giúp hội nhập sâu rộng vào hoạt động kinh tếquốc tế và tăng cường quan hệ đối ngoại với các nước, các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƢƠNG XUÂN THIẾTTHU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾPNƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH QUẢNG BÌNHChuyên ngành : Kinh tế phát triểnMã số : 60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng - Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. LÂM MINH CHÂUPhản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNHPhản biện 2: TS. TRẦN TIẾN DŨNGLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng02 năm 2014.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài nghiên cứuĐầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những nguồn vốn quantrọng cho đầu tư phát triển, có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tạo điều kiện khai thác các lợi thế sosánh, mở ra nhiều nghành nghề, sản phẩm mới, nâng cao năng lực quản lý vàtrình độ công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm vàchủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Thực tế cho thấy, thời gian vừa qua vốn FDI đã và đang là mộtkênh bổ sung vốn rất quan trọng cho nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu đầutư phát triển và tăng trưởng kinh tế. Những thành tựu đạt được trongviệc thu hút nguồn vốn FDI thời gian qua đã tạo cho đất nước nhiềungành công nghiệp mới và tăng cường năng lực cho các ngành côngnghiệp như dầu khí, hóa chất, lắp ráp ô tô, công nghệ thông tin …Bêncạnh đó, nguồn vốn FDI cũng góp phần hình thành và phát triển hệthống các khu công nghiệp, khu chế suất và đặc biệt gần đây là khucông nghệ cao.Quảng Bình ở vị trí trung tâm của khu vực Bắc Trung Bộ nhưng vẫn làmột tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển. Việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài đểthúc đẩy kinh tế phát triển còn thấp, chưa thực sự tạo ra động lực cho các doanhnghiệp nói riêng và công nghiệp của tỉnh phát triển. Trong khi đó, với mục tiêutăng trưởng và phát triển kinh tế trong giai đoạn mới, tỉnh Quảng Bình cần phảihuy động một lượng vốn lớn từ nước ngoài. Mặc dù đã ban hành và thực hiệnnhiều chính sách, biện pháp để thu hút vốn FDI nhưng đối với tỉnh Quảng Bìnhvẫn còn nhiều hạn chế cần được quan tâm giải quyết. Đặc biệt là việc tạo ra cơchế nhằm thu hút, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này. Xuất phát từ thựctiển đó, tác giả đã chọn đề tài “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vàotỉnh Quảng Bình” với mong muốn nghiên cứu và phân tích thực trạng thu hútvốn FDI thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốnFDI trong thời gian tới, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế củatỉnh Quảng Bình.22. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về thu hút FDI vào địaphương.- Phân tích thực trạng thu hút FDI vào Quảng Bình từ 1998 - 2012.- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vàotỉnh Quảng Bình thời gian đến.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứuĐề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đếnthu hút FDI vào tỉnh Quảng Bình.* Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Luận văn nghiên cứu các nội dung liên quan đếnthu hút FDI vào Quảng Bình.- Về không gian: Đề tài nghiên cứu tình hình thu hút FDI trênđịa bàn tỉnh Quảng Bình.- Về thời gian: Các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩatrong những năm trước mắt.4. Phương pháp nghiên cứu* Trong quá trình thực hiện luận văn tác giả đã sử dụng cácphương pháp truyền thống như:- Phương pháp thống kê thu thập các số liệu thứ cấp.- Phương pháp tổng hợp từ kinh nghiệm thu hút vốn FDI tại cácđịa phương khác.5. Bố cục của Luận vănNgoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3chương, cụ thể:Chương 1: Cơ sở lý luận về thu hút FDI nước ngoài.Chương 2: Thực trạng thu hút FDI của tỉnh Quảng Bình giaiđoạn 1998 - 2012.Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào tỉnh QuảngBình.3CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚTVỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NUỚC NGOÀI1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI)1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của FDI1.1.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài- Hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa các nhà đầu tư trong nước vànhà đầu tư nước ngoài.- Doanh nghiệp liên doanh- Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà ĐTNN.- Các hình thức đầu tư vốn FDI khác như: Hợp đồng BOT, hợpđồng BTO, hợp đồng BT, hợp đồng PPP.1.1.3. Những tác động của vốn FDI đối với nền kinh tếa. Tác động tích cực- Thứ nhất, Thúc đẩy chuyển giao, phát triển công nghệ nhất là ởnhững nước đang phát triển.- Thứ hai, tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực cho địaphương.- Thứ ba, góp phần cải cách thủ tục hành chính và tăng tính minhbạch cho môi trường đầu tư.- Thứ tư, góp phần giúp hội nhập sâu rộng vào hoạt động kinh tếquốc tế và tăng cường quan hệ đối ngoại với các nước, các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Thu hút vốn đầu tư Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Thạc sĩ Kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
97 trang 303 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
155 trang 274 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 267 0 0