Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Áp dụng công nghệ Das để tự động hóa và nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho lưới điện phân phối điện lực Cam Lâm - tỉnh Khánh Hòa
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tìm hiểu tổng quan về tự động hóa LĐPP; nghiên cứu hệ thống tự động hóa LĐPP và các nguyên tắc phối hợp phân đoạn tự động;... được trình bày cụ thể trong "Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Áp dụng công nghệ Das để tự động hóa và nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho lưới điện phân phối điện lực Cam Lâm - tỉnh Khánh Hòa".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Áp dụng công nghệ Das để tự động hóa và nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho lưới điện phân phối điện lực Cam Lâm - tỉnh Khánh Hòa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THƢỢNG CHÍ ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ DAS ĐỂ TỰĐỘNG HÓA VÀ NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN CHO LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐIỆN LỰC CAM LÂM - TỈNH KHÁNH HÕA Chuyên ngành: Mạng và hệ thống điện Mã số: 60.52.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: P G S . TS. LÊ KIM HÙNGPhản biện 1: TS. Trần Vinh TịnhPhản biện 2: TS. Thạch Lễ KhiêmLuận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 21 tháng 12năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU Quá trình tái cấu trúc ngành điện sẽ tiến dần tới cổ phần hóacác Công ty Điện lực, điều này cho phép nhiều thành phần tham giađể tạo ra một thị trường cạnh tranh trong việc cung cấp và phân phốiđiện năng.Yêu cầu cung cấp điện của phụ tải ngày càng cao vì vậyviệc đơn thuần truyền dẫn điện đến hộ tiêu thụ sẽ là chưa đủ mà đòihỏi các Công ty điện lực phải áp dụng các thành tựu mới nhất làcông nghệ tự động hóa để nâng cao chất lượng quản lý, đảm bảo độtin cậy cung cấp điện, phát huy hiệu quả inh tế. Đối với hệ thống điện ở nước ta, việc nghiên cứu áp dụngcông nghệ tự động hóa mới được quan tâm cho các nhà máy điện,hệ thống truyền tải từ 110 V trở lên qua hệ thống SCADA. Lướiđiện phân phối hiện nay vẫn chưa được tự động hóa một cách hệthống mà sử dụng chủ yếu các thiết bị làm việc độc lập như (rơle tựđộng đóng lặp lại F79, tự động sa thải phụ tải theo tần số F81, tựđộng điều chỉnh điện áp F90,…). Do đó đề tài luận văn này đi sâunghiên cứu ứng dụng giải pháp công nghệ tự động hóa lưới điệnphân phối DAS (Distribution Automation System) nhằm phối hợptự động các thiết bị đóng cắt, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện,chất lượng quản lý vận hành, giảm thiểu thời gian mất điện. DAScho phép người vận hành có thể quản lý và điều hiển hệ thốngphân phối đặt tại trung tâm điều độ hu vực với các nhiệm vụ: - Tự động phân vùng, cô lập và xử lý sự cố - Giám sát, điều hiển đóng cắt thiết bị - Quản lý cơ sở dữ liệu của hệ thống điện Trong bối cảnh hiện nay, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)đã và đang trong tiến trình đổi mới, cải cách ngành điện chuyểnsang cổ phần hóa các thành viên trong Tập đoàn và từng bướcchuyển sang thị trường điện. Ngành điện trong thị trường minh 2bạch, sẽ phải trả chi phí bồi thường cho việc mất điện của kháchhàng thì việc nhanh chóng phát hiện, phân vùng sự cố nâng cao độtin cậy cho hách hàng càng trở nên cấp thiết. Với thực trạng đó vànhững yêu cầu về chất lượng điện năng, độ tin cậy cung cấp điệnngày càng tăng cao của khách hàng thì việc nghiên cứu, áp dụngcông nghệ DAS cho lưới điện phân phối càng trở nên cấp thiết và sẽđược áp dụng tại các Công ty điện lực trong toàn quốc. Việc ứng dụng công nghệ DAS sẽ nâng cao độ tin cậy cungcấp điện, góp phần giải quyết những hó hăn về nguồn điện do hạnchế được vùng chịu ảnh hưởng mất điện hi có sự cố đường dây,tăng cường theo dõi, giám sát chất lượng điện năng để có thể đưa ranhững phương án phù hợp cho công tác cải tạo, mở rộng lưới điện,chống quá tải. Kết hợp cùng với hệ thống SCADA và công nghệ đọcchỉ số công tơ từ xa AMR (Automatic Meter Reading) sẽ thực hiệntự động hóa trọn vẹn các hâu phân phối và sử dụng điện. Với những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “ Áp dụng côngnghệ DAS để tự động hóa và nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cholưới điện phân phối Điện lực Cam Lâm – Tỉnh Khánh Hòa”. 1. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thuộc dạng nghiên cứu ứng dụng tính năng và những ưuviệt của công nghệ DAS trong LĐPP. Với các nhiệm vụ chính sau: Nghiên cứu đặc điểm sự cố lưới điện phân phối và hiện trạngcũng như xu thế tự động hóa lưới điện phân phối. Phân tích đặc tính làm việc và các nguyên tắc phối hợp củacác thiết bị tham gia hệ thống tự động hóa lưới điện phân phối. Tính toán và tìm phương án tối ưu tự động hóa để nâng cao độtin cậy cung cấp điện. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu áp dụng một sốthành tựu mới trong lĩnh vực bảo vệ rơ le tự động hóa, lĩnh vực 3thông tin liên lạc để cải thiện chất lượng vận hành LĐPP. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Tự động hóa lưới điện phân phối Điện lực Cam Lâm có điệnáp ≤ 35kV, cấu trúc hình tia hoặc mạch vòng kín nhưng vận hànhhở, có nhiều nhánh rẽ từ trục chính và phụ tải nối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Áp dụng công nghệ Das để tự động hóa và nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho lưới điện phân phối điện lực Cam Lâm - tỉnh Khánh Hòa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THƢỢNG CHÍ ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ DAS ĐỂ TỰĐỘNG HÓA VÀ NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN CHO LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐIỆN LỰC CAM LÂM - TỈNH KHÁNH HÕA Chuyên ngành: Mạng và hệ thống điện Mã số: 60.52.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: P G S . TS. LÊ KIM HÙNGPhản biện 1: TS. Trần Vinh TịnhPhản biện 2: TS. Thạch Lễ KhiêmLuận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 21 tháng 12năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU Quá trình tái cấu trúc ngành điện sẽ tiến dần tới cổ phần hóacác Công ty Điện lực, điều này cho phép nhiều thành phần tham giađể tạo ra một thị trường cạnh tranh trong việc cung cấp và phân phốiđiện năng.Yêu cầu cung cấp điện của phụ tải ngày càng cao vì vậyviệc đơn thuần truyền dẫn điện đến hộ tiêu thụ sẽ là chưa đủ mà đòihỏi các Công ty điện lực phải áp dụng các thành tựu mới nhất làcông nghệ tự động hóa để nâng cao chất lượng quản lý, đảm bảo độtin cậy cung cấp điện, phát huy hiệu quả inh tế. Đối với hệ thống điện ở nước ta, việc nghiên cứu áp dụngcông nghệ tự động hóa mới được quan tâm cho các nhà máy điện,hệ thống truyền tải từ 110 V trở lên qua hệ thống SCADA. Lướiđiện phân phối hiện nay vẫn chưa được tự động hóa một cách hệthống mà sử dụng chủ yếu các thiết bị làm việc độc lập như (rơle tựđộng đóng lặp lại F79, tự động sa thải phụ tải theo tần số F81, tựđộng điều chỉnh điện áp F90,…). Do đó đề tài luận văn này đi sâunghiên cứu ứng dụng giải pháp công nghệ tự động hóa lưới điệnphân phối DAS (Distribution Automation System) nhằm phối hợptự động các thiết bị đóng cắt, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện,chất lượng quản lý vận hành, giảm thiểu thời gian mất điện. DAScho phép người vận hành có thể quản lý và điều hiển hệ thốngphân phối đặt tại trung tâm điều độ hu vực với các nhiệm vụ: - Tự động phân vùng, cô lập và xử lý sự cố - Giám sát, điều hiển đóng cắt thiết bị - Quản lý cơ sở dữ liệu của hệ thống điện Trong bối cảnh hiện nay, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)đã và đang trong tiến trình đổi mới, cải cách ngành điện chuyểnsang cổ phần hóa các thành viên trong Tập đoàn và từng bướcchuyển sang thị trường điện. Ngành điện trong thị trường minh 2bạch, sẽ phải trả chi phí bồi thường cho việc mất điện của kháchhàng thì việc nhanh chóng phát hiện, phân vùng sự cố nâng cao độtin cậy cho hách hàng càng trở nên cấp thiết. Với thực trạng đó vànhững yêu cầu về chất lượng điện năng, độ tin cậy cung cấp điệnngày càng tăng cao của khách hàng thì việc nghiên cứu, áp dụngcông nghệ DAS cho lưới điện phân phối càng trở nên cấp thiết và sẽđược áp dụng tại các Công ty điện lực trong toàn quốc. Việc ứng dụng công nghệ DAS sẽ nâng cao độ tin cậy cungcấp điện, góp phần giải quyết những hó hăn về nguồn điện do hạnchế được vùng chịu ảnh hưởng mất điện hi có sự cố đường dây,tăng cường theo dõi, giám sát chất lượng điện năng để có thể đưa ranhững phương án phù hợp cho công tác cải tạo, mở rộng lưới điện,chống quá tải. Kết hợp cùng với hệ thống SCADA và công nghệ đọcchỉ số công tơ từ xa AMR (Automatic Meter Reading) sẽ thực hiệntự động hóa trọn vẹn các hâu phân phối và sử dụng điện. Với những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “ Áp dụng côngnghệ DAS để tự động hóa và nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cholưới điện phân phối Điện lực Cam Lâm – Tỉnh Khánh Hòa”. 1. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thuộc dạng nghiên cứu ứng dụng tính năng và những ưuviệt của công nghệ DAS trong LĐPP. Với các nhiệm vụ chính sau: Nghiên cứu đặc điểm sự cố lưới điện phân phối và hiện trạngcũng như xu thế tự động hóa lưới điện phân phối. Phân tích đặc tính làm việc và các nguyên tắc phối hợp củacác thiết bị tham gia hệ thống tự động hóa lưới điện phân phối. Tính toán và tìm phương án tối ưu tự động hóa để nâng cao độtin cậy cung cấp điện. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu áp dụng một sốthành tựu mới trong lĩnh vực bảo vệ rơ le tự động hóa, lĩnh vực 3thông tin liên lạc để cải thiện chất lượng vận hành LĐPP. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Tự động hóa lưới điện phân phối Điện lực Cam Lâm có điệnáp ≤ 35kV, cấu trúc hình tia hoặc mạch vòng kín nhưng vận hànhhở, có nhiều nhánh rẽ từ trục chính và phụ tải nối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Công nghệ Das Lưới điện phân phối Tự động hóa lưới điện phân phối Hệ thống tự động lưới điện phân phối Cung cấp điện cho lưới điện phân phốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 88 0 0
-
26 trang 60 0 0
-
Chương trình tính toán tối ưu lưới điện phân phối trung áp
9 trang 53 0 0 -
27 trang 50 0 0
-
Giải thuật heuristic mờ cân bằng tải trong lưới điện phân phối
5 trang 36 0 0 -
Giảm thiểu sóng hài trên lưới điện phân phối có tích hợp điện mặt trời
13 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu làm chủ công nghệ và triển khai thành công tự động hóa lưới điện phân phối tại EVNHCMC
12 trang 34 0 0 -
9 trang 33 0 0
-
14 trang 29 0 0
-
26 trang 25 0 0