Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá mức độ hao mòn cho ly hợp xe ô tô tập lái

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.39 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá mức độ hao mòn cho ly hợp xe ô tô tập lái với mục tiêu đánh giá hao mòn cho ly hợp của xe ô tô tập lái Lanos hãng xe Daewoo. Đồng thời tìm ra giải pháp nhằm làm giảm mức độ hao mòn tăng tuổi thọ cho ly hợp và tăng tính an toàn cho xe tập lái. Đảm bảo tính kinh tế trong việc đào tạo lái xe ô tô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá mức độ hao mòn cho ly hợp xe ô tô tập lái 1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TIẾN LỢINGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HAO MÒN CHO LY HỢP XE Ô TÔ TẬP LÁI Chuyên ngành: Kỹ thuật Ô tô Máy kéo Mã số: 60.52.35 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2012 2 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ VĂN TỤY Phản biện 1: TS. NGUYỄN HOÀNG VIỆT Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN VĂN BANGLuận văn được bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn tốtnghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày25 tháng 03 năm 2012Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng. 3 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài. Trong quá trình đào tạo lái xe ô tô do đặc thù phải tập nhiều thaotác đạp nhả ly hợp, chuyển số, ga, phanh. Đặc biệt là thao tác đạpphanh để giảm tốc độ khi gặp nguy hiểm, do chưa quyen với các thaotác điều khiển xe ô tô nên học viên thường đạp nhầm đạp phanhthành bàn đạp ga. Lúc đó giáo viên phải sử dụng phanh phụ để giảmtốc độ xe. Điều đó sẽ làm cho ly hợp trên xe ôtô tập lái rất nhanhhỏng, đĩa ma sát rất nhanh mòn, tiêu hao nhiên liệu nhiều. Từ lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá haomòn cho ly hợp của ôtô tập lái” làm đề tài để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu đánh giá hao mòn cho ly hợp của xe ô tô tập láiLanos hãng xe Daewoo. Từ đó tìm ra giải pháp nhằm làm giảmmức độ hao mòn tăng tuổi thọ cho ly hợp và tăng tính an toàn choxe tập lái. Đảm bảo tính kinh tế trong việc đào tạo lái xe ô tô.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ly hợp và hệ thống cắt giảmnhiên liệu khi sử dụng phanh phụ trên xe ô tô Lanos tập lái. - Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu kết cấu và các thông số tính toán,các yếu tố dẫn đến hao mòn trên ly hợp của xe ô tô Lanos hãng xeDaewoo trong trường hợp xe khởi hành và khi học viên khi phanhnhầm chân ga có sự can thiệp phanh phụ của giáo viên. Từ đó đưa ragiải pháp giảm hao mòn cho ly hợp trên xe tập lái bằng cơ cấu cắtgiảm nhiên liệu khi sử dụng phanh phụ. Kết quả được kiểm chứngqua thực nghiệm trên băng thử của phòng thí nghiệm AVL Đại họcBách khoa Đà Nẵng.4. Phương pháp nghiên cứu. Lý thuyết và thực nghiệm. 45. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. Đề tài nghiên cứu đánh giá hao mòn cho ly hợp của xe tập láibằng lý thuyết và thực nghiệm. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài là chỉ ra mức độ hao mòn cho lyhợp của xe ôtô sử dụng cho việc tập lái. Từ đó có các giải phápthiết kế bộ cắt nhiên liệu khi sử dụng phanh phụ đã mang đến hiệuquả giảm được mức độ hao mòn cho ly hợp trên xe tập lái rỏ rệt. Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá hao mòn cho ly hợp của xe ôtôtập lái là việc làm đúng hướng, có tính khoa học và thực tiễn cao.6. Cấu trúc của luận văn. Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục, luận văn gồm có 4chương. Cụ thể như sau: Chương 1: Tổng quan. Giới thiệu về tình hình tai nạn giao thôngở Việt Nam và toàn cầu hiện nay. Vấn đề đào tạo lái xe ô tô ở cáctrường và các cơ sở đào tạo lái xe ô tô trong nước và thế giới. Chương 2: Nghiên cứu giải pháp giảm hao mòn cho ly hợp ôtô tập lái lanos. Đưa ra một số giải pháp giảm hao mòn cho ly hợptrên xe ô tô tập lái làm cơ sở cho việc chọn lựa phương án cụ thểnhằm làm giảm hao mòn ly hợp trên ô tô tập lái cho đề tài khảo sát. Chương 3: . Nghiên cứu thực nghiệm đo độ trượt ly hợp trênbăng thử ô-tô CD-48. Từ giải pháp đã lựa chọn tiến hành nghiêncứu thực nghiệm đo độ trượt ly hợp trên băng thử ô tô CD-48” đểlấy các số liệu cho việc tính toán của đề tài. Chương 4: Đánh giá và bàn luận kết quả. Dựa trên kết quảthực nghiệm của chương 3 tiến hành tính toán, xử lý kết quả đo rồiso sánh để đưa ra kết luận. Kết luận và hướng phát triển của đề tài: Phần này đưa ra kếtluận và vạch ra hướng phát triển, khả năng ứng dụng của đề tài. 5 Chương 1: TỔNG QUAN1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO LÁI XE Ô-TÔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM.1.1.1 Tình hình đào tạo lái xe trên thế giới.1.1.2 Tình hình đào tạo lái xe ở Việt nam. Nhu cầu đào tạo lái xe ô tô rất lớn. Tuy nhiên các hệ thống antoàn trên xe tập lái vẫn chưa đảm bảo. Hiên nay chỉ có phanh phụcho giáo viên thì vẫn chưa đảm bảo độ an toàn khi học viên đạpnhầm ga, hao mòn các bộ phận trên xe tập lái lớn đặc biệt là ly hợpdo bị trượt. Vì vậy cần phải nghiên cứu tìm ra các giải pháp mới đểtăng thêm tính an toàn và giảm cường độ hao mòn cho xe tập lái.1.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CÁC HỆ THỐNG HỔ TRỢ AN TOÀN CHO XE TẬP LÁI.1.2.1 Tổng quan về h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: