Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Xây dựng web ngữ nghĩa trợ giúp khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên phục vụ đào tạo tại trường Đại học Trà Vinh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 553.19 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm xây dựng web ngữ nghĩa trợ giúp khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên phục vụ đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành Công nghệ Thông tin tại trường Đại học Trà Vinh. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Xây dựng web ngữ nghĩa trợ giúp khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên phục vụ đào tạo tại trường Đại học Trà Vinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM MINH ĐƯƠNG XÂY DỰNG WEB NGỮ NGHĨA TRỢ GIÚP KHAI THÁC HIỆU QUẢNGUỒN TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60.48.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Huy KhánhPhản biện 1: TS. Nguyễn Thanh BìnhPhản biện 2: TS. Trương Quốc Định Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Trà Vinh vào ngày 8 tháng 06 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trường ĐHTV là trường công lập, hoạt động theo mô hình đacấp, đa ngành, đa phương thức đào tạo, có nhiệm vụ đào tạo nguồnnhân lực có tay nghề cao, nghiên cứu khoa học và ứng dụng, cungcấp các dịch vụ góp phần vào việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hộicủa tỉnh Trà Vinh và đồng bằng sông Cửu Long. Với phương châm“Mang đến cơ hội học tập chất lượng cho cộng đồng”, Trường Đạihọc Trà Vinh đã thiết kế, xây dựng và thực hiện các chương trìnhđào tạo, các khóa học phù hợp với nhu cầu học tập của cộng đồng. Một điều đáng lưu ý rằng, hầu hết các trang web khoa/ bộ mônhoặc trên internet hiện nay thường là chỉ cung cấp thông tin theo từkhóa tìm kiếm chứ không cung cấp tri thức. Ví dụ: Khi gõ tứ khóa là“Công nghệ phần mềm” thì kết quả trả về có thể là Trung tâm Côngnghệ phần mềm, Chuyên đề Công nghệ phần mềm, Công nghệ phầnmềm nâng cao, tài liệu Công nghệ phần mềm, bài giảng Công nghệphần mềm.... hoặc khi muốn khai thác cụ thể một thông tin nào đónhư môn Công nghệ phần mềm gồm những giảng viên nào dạy, cầnnhững tài liệu nào để học tập, cần những phần mềm nào để hỗ trợcho việc đào tạo thì hệ thống hiện tại chưa đáp ứng được. Vì thế, đểcần có nội dung theo yêu cầu của người sử dụng phải tốn nhiều thờigian để chọn lọc ra những nội dung cần quan tâm trong danh sách kếtquả đó. Với nguồn tài nguyên đã trình bày, thì việc khai thác theo cáchthông thường đã thực hiện cũng có lúc chưa triệt để. Ví dụ: Mônthiết kế và lập trình web thì chúng ta cần biết ai sẽ dạy môn này? Cầnnhững tài liệu nào? Những phần mềm nào sẽ phục vụ giảng dạy môn 2này? Sử dụng máy tính thực hành nào sẽ hiệu quả hơn? Những cũngcó lúc việc phân công không đồng đều như người dạy nhiều, ngườidạy ít vì cán bộ Phòng đào tạo thiếu những thông tin đó hoặc tài liệukhông được sử dụng triệt để hoặc các phần mềm sử dụng và máy tínhkhông khai thác toàn diện gây lãng phí tài nguyên. Do đó, cần có mộthệ thống khắc phục những nhược điểm trên giúp trợ giúp khai tháchiệu quả nguồn tài nguyên phục vụ đào tạo một cách triệt để nhằmnâng cao hiệu quả đào tạo ngành Công nghệ Thông tin tại trường Đạihọc Trà Vinh. Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ Thông tin,không thể không nói đến các dịch vụ trên internet và đặt biệt là dịchvụ web. Web đã trở thành một kho tàng thông tin khổng lồ của nhânloại và một môi trường chuyển tải thông tin không thể thiếu đượctrong thời đại công nghệ thông tin ngày nay. Sự phổ biến và bùng nổthông tin trên Web cũng đặt ra một thách thức mới là làm thế nào đểkhai thác được thông tin trên Web một cách hiệu quả, mà cụ thể làlàm sao để máy tính có thể trợ giúp xử lý tự động được chúng. Muốnvậy, trước hết máy tính phải hiểu được thông tin trên các tài liệuWeb, trong khi ở thế hệ Web hiện tại thông tin được biểu diễn dướidạng chỉ con người mới đọc hiểu được. Và đó chính là web ngữnghĩa (semantic web). Như vậy, việc tạo ra một hệ thống thông minh nhằm hỗ trợcho việc khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên phục vụ đào tạo để gópphần mang lại hiệu quả cao trong việc đào tào ngành Công nghệThông tin tại trường là yêu cầu cấp thiết. Với những thông tin vừanêu nên tôi chọn đề tài “Xây dựng web ngữ nghĩa trợ giúp khaithác hiệu quả nguồn tài nguyên phục vụ đào tạo tại Trường Đại 3học Trà Vinh” nhằm phần nào giải quyết được vấn đề cấp thiết nóitrên. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng web ngữ nghĩa trợ giúp khai thác hiệu quả nguồn tàinguyên phục vụ đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngànhCông nghệ Thông tin tại trường Đại học Trà Vinh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Web ngữ nghĩa. Công cụ xây dựng web ngữ nghĩa. Nguồn tài nguyên phục vụ đào tạo Ngành Công nghệ Thôngtin. Cách khai thác tài nguyên. Phương pháp xây dựng hệ thống web ngữ nghĩa. Phạm vi nghiên cứu: Với nguồn tài nguyên đào tạo ngành Công nghệ Thông tin cósẵn, đề tài ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa xây dựng hệ thốngkhai thác tài nguyên giúp người sử dụng khai thác tài nguyên mộtcách có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại TrườngĐHTV. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến webngữ nghĩa, công cụ xây dựng web ngữ nghĩa, tài liệu đào tạo NgànhCông nghệ Thông tin. Khảo sát và thu thập thông tin: Thực trạng của việc khai tháctài nguyên và nhu cầu khai thác tài nguyên tại Trường ĐHTV. 4 Nghiên cứu thực nghiệm: Thực nghiệm trên công cụ hỗ trợxây dựng web ngữ nghĩa và xây dựng hệ thống thử nghiệm cho vấnđề nghiên cứu. 5. Bố cục đề tài Sau phần mở đầu dẫn nhập đề tài, luận văn có ba chương nhưsau: Chương một trình bày các vấn đề cơ bản của web ngữ nghĩa,ontology, RDF, các ứng dụng và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Xây dựng web ngữ nghĩa trợ giúp khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên phục vụ đào tạo tại trường Đại học Trà Vinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM MINH ĐƯƠNG XÂY DỰNG WEB NGỮ NGHĨA TRỢ GIÚP KHAI THÁC HIỆU QUẢNGUỒN TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60.48.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Huy KhánhPhản biện 1: TS. Nguyễn Thanh BìnhPhản biện 2: TS. Trương Quốc Định Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Trà Vinh vào ngày 8 tháng 06 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trường ĐHTV là trường công lập, hoạt động theo mô hình đacấp, đa ngành, đa phương thức đào tạo, có nhiệm vụ đào tạo nguồnnhân lực có tay nghề cao, nghiên cứu khoa học và ứng dụng, cungcấp các dịch vụ góp phần vào việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hộicủa tỉnh Trà Vinh và đồng bằng sông Cửu Long. Với phương châm“Mang đến cơ hội học tập chất lượng cho cộng đồng”, Trường Đạihọc Trà Vinh đã thiết kế, xây dựng và thực hiện các chương trìnhđào tạo, các khóa học phù hợp với nhu cầu học tập của cộng đồng. Một điều đáng lưu ý rằng, hầu hết các trang web khoa/ bộ mônhoặc trên internet hiện nay thường là chỉ cung cấp thông tin theo từkhóa tìm kiếm chứ không cung cấp tri thức. Ví dụ: Khi gõ tứ khóa là“Công nghệ phần mềm” thì kết quả trả về có thể là Trung tâm Côngnghệ phần mềm, Chuyên đề Công nghệ phần mềm, Công nghệ phầnmềm nâng cao, tài liệu Công nghệ phần mềm, bài giảng Công nghệphần mềm.... hoặc khi muốn khai thác cụ thể một thông tin nào đónhư môn Công nghệ phần mềm gồm những giảng viên nào dạy, cầnnhững tài liệu nào để học tập, cần những phần mềm nào để hỗ trợcho việc đào tạo thì hệ thống hiện tại chưa đáp ứng được. Vì thế, đểcần có nội dung theo yêu cầu của người sử dụng phải tốn nhiều thờigian để chọn lọc ra những nội dung cần quan tâm trong danh sách kếtquả đó. Với nguồn tài nguyên đã trình bày, thì việc khai thác theo cáchthông thường đã thực hiện cũng có lúc chưa triệt để. Ví dụ: Mônthiết kế và lập trình web thì chúng ta cần biết ai sẽ dạy môn này? Cầnnhững tài liệu nào? Những phần mềm nào sẽ phục vụ giảng dạy môn 2này? Sử dụng máy tính thực hành nào sẽ hiệu quả hơn? Những cũngcó lúc việc phân công không đồng đều như người dạy nhiều, ngườidạy ít vì cán bộ Phòng đào tạo thiếu những thông tin đó hoặc tài liệukhông được sử dụng triệt để hoặc các phần mềm sử dụng và máy tínhkhông khai thác toàn diện gây lãng phí tài nguyên. Do đó, cần có mộthệ thống khắc phục những nhược điểm trên giúp trợ giúp khai tháchiệu quả nguồn tài nguyên phục vụ đào tạo một cách triệt để nhằmnâng cao hiệu quả đào tạo ngành Công nghệ Thông tin tại trường Đạihọc Trà Vinh. Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ Thông tin,không thể không nói đến các dịch vụ trên internet và đặt biệt là dịchvụ web. Web đã trở thành một kho tàng thông tin khổng lồ của nhânloại và một môi trường chuyển tải thông tin không thể thiếu đượctrong thời đại công nghệ thông tin ngày nay. Sự phổ biến và bùng nổthông tin trên Web cũng đặt ra một thách thức mới là làm thế nào đểkhai thác được thông tin trên Web một cách hiệu quả, mà cụ thể làlàm sao để máy tính có thể trợ giúp xử lý tự động được chúng. Muốnvậy, trước hết máy tính phải hiểu được thông tin trên các tài liệuWeb, trong khi ở thế hệ Web hiện tại thông tin được biểu diễn dướidạng chỉ con người mới đọc hiểu được. Và đó chính là web ngữnghĩa (semantic web). Như vậy, việc tạo ra một hệ thống thông minh nhằm hỗ trợcho việc khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên phục vụ đào tạo để gópphần mang lại hiệu quả cao trong việc đào tào ngành Công nghệThông tin tại trường là yêu cầu cấp thiết. Với những thông tin vừanêu nên tôi chọn đề tài “Xây dựng web ngữ nghĩa trợ giúp khaithác hiệu quả nguồn tài nguyên phục vụ đào tạo tại Trường Đại 3học Trà Vinh” nhằm phần nào giải quyết được vấn đề cấp thiết nóitrên. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng web ngữ nghĩa trợ giúp khai thác hiệu quả nguồn tàinguyên phục vụ đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngànhCông nghệ Thông tin tại trường Đại học Trà Vinh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Web ngữ nghĩa. Công cụ xây dựng web ngữ nghĩa. Nguồn tài nguyên phục vụ đào tạo Ngành Công nghệ Thôngtin. Cách khai thác tài nguyên. Phương pháp xây dựng hệ thống web ngữ nghĩa. Phạm vi nghiên cứu: Với nguồn tài nguyên đào tạo ngành Công nghệ Thông tin cósẵn, đề tài ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa xây dựng hệ thốngkhai thác tài nguyên giúp người sử dụng khai thác tài nguyên mộtcách có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại TrườngĐHTV. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến webngữ nghĩa, công cụ xây dựng web ngữ nghĩa, tài liệu đào tạo NgànhCông nghệ Thông tin. Khảo sát và thu thập thông tin: Thực trạng của việc khai tháctài nguyên và nhu cầu khai thác tài nguyên tại Trường ĐHTV. 4 Nghiên cứu thực nghiệm: Thực nghiệm trên công cụ hỗ trợxây dựng web ngữ nghĩa và xây dựng hệ thống thử nghiệm cho vấnđề nghiên cứu. 5. Bố cục đề tài Sau phần mở đầu dẫn nhập đề tài, luận văn có ba chương nhưsau: Chương một trình bày các vấn đề cơ bản của web ngữ nghĩa,ontology, RDF, các ứng dụng và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Mẫu luận văn Xây dựng web ngữ nghĩa Web ngữ nghĩa Khai thác nguồn tài nguyênTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 227 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 191 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng hỗ trợ tra cứu kiến thức toán trung học phổ thông
78 trang 158 0 0 -
76 trang 157 2 0
-
25 trang 147 0 0
-
80 trang 137 0 0
-
26 trang 89 0 0
-
26 trang 88 0 0
-
96 trang 87 0 0
-
65 trang 86 0 0