Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và hành chính: Địa vị pháp lý của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh – Từ thực tiễn của Đoàn đại biểu tỉnh Long An
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 524.98 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu về lý luận, thực trạng và những quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Đoàn đại biểu Quốc hội với mục đích, xem xét, đánh giá những quy định của pháp luật về hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội còn những hạn chế, bất cập gì. Từ đó đề ra những giải pháp tối ưu nhằm đổi mới hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội ngày càng hoàn thiện hơn để làm cơ sở pháp lý cho việc thi hành theo Hiến pháp và pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và hành chính: Địa vị pháp lý của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh – Từ thực tiễn của Đoàn đại biểu tỉnh Long An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DƯƠNG THỊ THÚY OANHĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH – TỪ THỰC TIỄN CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính MÃ SỐ: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨCHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN TIẾN HIỆP Phản biện 1: TS NGUYỄN THU AN Phản biện 2: PGS. TS NGUYỄN TẤT VIỄN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 204, Nhà B- Hội trường bảo vệ luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 10 - Đường 3/2 - Quận 10 – TP Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 08 giờ 30, ngày 16 tháng 4 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Ban Quản lý đào tạo, Học viện Hành chính Quốc gia 1. Tính cấp thiết Xuất phát từ bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhândân, vì Nhân dân. Đoàn đại biểu Quốc hội là tổ chức của các đại biểuQuốc hội được bầu ra tại một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặcđược chuyển đến công tác tại một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.Như vậy, Đoàn ĐBQH chỉ là tổ chức đặc thù của Quốc hội và là cánh taynối dài của Quốc hội để thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ mà Quốchội giao phó nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của công dân. Tuynhiên, Đoàn ĐBQH thuộc trung ương hay địa phương thì chưa được phápluật quy định. Do đó, để bảo vệ được công dân thì Đoàn đại biểu Quốc hộiphải có vị trí pháp lý rõ ràng, chặt chẽ. Xuất phát từ vấn đề này, tôi chọnđề tài “Địa vị pháp lý của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh – Từ thực tiễncủa Đoàn đại biểu tỉnh Long An” để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốtnghiệp sau Đại học của bản thân. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm gần đây, chất lượng hoạt động của ĐoànĐBQH hội tỉnh ngày càng được quan tâm và chú trọng về cả hình thức vànội dung. Bởi thông qua các hoạt động của Đoàn ĐBQH có thể giúp cơquan Nhà nước kịp thời phát hiện các hoạt động có dấu hiệu vi phạm phápluật, những hành vi sai trái. Từ đó, đề những biện pháp khắc phục gópphần nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy nhà nước, đồng thờikiểm soát tốt về quyền lực của nhà nước từ Trung ương đến địa phương,từ bên trong bộ máy nhà nước cũng như bên ngoài bộ máy nhà nước.Ngoài ra, Đoàn ĐBQH tỉnh chính là cơ quan quyền lực của nhân dân ở địaphương và thay mặt nhân dân bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của cáccử tri. 3 Các sách chuyên khảo PGS. TS Trương Hồng Hà (2015), Hoạt động giám sát củaQuốc hội Việt Nam trong cơ chế giám sát quyền lực nhà nước, nhà xuấtbản Chính trị quốc gia. TS. Vũ Thị Mỹ Hằng (2020), Thực hiện chức năng giám sátquyền lực nhà nước của Quốc hội hiện nay, nhà xuất bản Chính trị quốcgia sự thật. Viện nghiên cứu lập pháp (2016), Quốc hội nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam kế thừa, đổi mới và phát triển, nhà xuất bảnChính trị Quốc gia sự thật. - Một số bài báo tham khảo. - Bài luận văn: Địa vị pháp lý và hoạt động của Đoàn đại biểuQuốc hội – Qua thực tiễn tỉnh Bắc Giang của tác giả Hoàng Huy Việt. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu khoa học nói trên chỉ đềcập đến một số vấn đề liên quan đến hoạt động giám sát của Quốc hội, củaĐBQH, đại biểu HĐND, chưa có công trình nghiên cứu nào nói rõ về địavị pháp lý của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh một cách toàn diện. Chính vìvậy, đề tài Địa vị pháp lý của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh – Từ thực tiễncủa Đoàn đại biểu tỉnh Long An được nghiên cứu một cách toàn diện vềtổng thể địa vị pháp lý của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn nghiên cứu về lý luận, thực trạng và những quy địnhpháp luật về địa vị pháp lý của Đoàn đại biểu Quốc hội với mục đích, xemxét, đánh giá những quy định của pháp luật về hoạt động của Đoàn đạibiểu Quốc hội còn những hạn chế, bất cập gì. Từ đó đề ra những giải pháptối ưu nhằm đổi mới hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội ngày cànghoàn thiện hơn để làm cơ sở pháp lý cho việc thi hành theo Hiến pháp và 4pháp luật 3.2 Nhiệm vụ Để thực hiện được mục đích nghiên cứu như đã trình bày ở phầntrên, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành luật Hiến pháp – Luật Hành chính,tôi cần tập trung giải quyết các vấn đề cơ bản như sau: Một là, khái quát được các khái niệm, địa vị pháp lý cũng như tìmhiểu các tính chất pháp lý của Đoàn Đại biểu Quốc hội qua từng thời kỳkhác nhau. Hai là, từ thực tiễn hoạt động của Đoàn đại biểu tỉnh Long An,trong đó bao gồm kết quả đạt được, những hạn chế, bất cập trong các vănbản quy định về địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ của Đoàn đại biểutỉnh và đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động củaQuốc hội. Ba là, đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống phápluật, giúp Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh có địa vị pháp lý rõ ràng hơn đểchất lượng hoạt động được nâng cao. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn này chính là Địa vị pháp lýcủa Đoàn ĐBQH tỉnh. 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, người viết đã giới hạn phạm vi không giantrên địa bàn tỉnh Long An, giới hạn về thời gian từ khóa XIV đến năm2023. Nội dung nghiên cứu trong các bản Hiến pháp như Hiến phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và hành chính: Địa vị pháp lý của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh – Từ thực tiễn của Đoàn đại biểu tỉnh Long An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DƯƠNG THỊ THÚY OANHĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH – TỪ THỰC TIỄN CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính MÃ SỐ: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨCHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN TIẾN HIỆP Phản biện 1: TS NGUYỄN THU AN Phản biện 2: PGS. TS NGUYỄN TẤT VIỄN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 204, Nhà B- Hội trường bảo vệ luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 10 - Đường 3/2 - Quận 10 – TP Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 08 giờ 30, ngày 16 tháng 4 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Ban Quản lý đào tạo, Học viện Hành chính Quốc gia 1. Tính cấp thiết Xuất phát từ bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhândân, vì Nhân dân. Đoàn đại biểu Quốc hội là tổ chức của các đại biểuQuốc hội được bầu ra tại một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặcđược chuyển đến công tác tại một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.Như vậy, Đoàn ĐBQH chỉ là tổ chức đặc thù của Quốc hội và là cánh taynối dài của Quốc hội để thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ mà Quốchội giao phó nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của công dân. Tuynhiên, Đoàn ĐBQH thuộc trung ương hay địa phương thì chưa được phápluật quy định. Do đó, để bảo vệ được công dân thì Đoàn đại biểu Quốc hộiphải có vị trí pháp lý rõ ràng, chặt chẽ. Xuất phát từ vấn đề này, tôi chọnđề tài “Địa vị pháp lý của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh – Từ thực tiễncủa Đoàn đại biểu tỉnh Long An” để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốtnghiệp sau Đại học của bản thân. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm gần đây, chất lượng hoạt động của ĐoànĐBQH hội tỉnh ngày càng được quan tâm và chú trọng về cả hình thức vànội dung. Bởi thông qua các hoạt động của Đoàn ĐBQH có thể giúp cơquan Nhà nước kịp thời phát hiện các hoạt động có dấu hiệu vi phạm phápluật, những hành vi sai trái. Từ đó, đề những biện pháp khắc phục gópphần nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy nhà nước, đồng thờikiểm soát tốt về quyền lực của nhà nước từ Trung ương đến địa phương,từ bên trong bộ máy nhà nước cũng như bên ngoài bộ máy nhà nước.Ngoài ra, Đoàn ĐBQH tỉnh chính là cơ quan quyền lực của nhân dân ở địaphương và thay mặt nhân dân bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của cáccử tri. 3 Các sách chuyên khảo PGS. TS Trương Hồng Hà (2015), Hoạt động giám sát củaQuốc hội Việt Nam trong cơ chế giám sát quyền lực nhà nước, nhà xuấtbản Chính trị quốc gia. TS. Vũ Thị Mỹ Hằng (2020), Thực hiện chức năng giám sátquyền lực nhà nước của Quốc hội hiện nay, nhà xuất bản Chính trị quốcgia sự thật. Viện nghiên cứu lập pháp (2016), Quốc hội nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam kế thừa, đổi mới và phát triển, nhà xuất bảnChính trị Quốc gia sự thật. - Một số bài báo tham khảo. - Bài luận văn: Địa vị pháp lý và hoạt động của Đoàn đại biểuQuốc hội – Qua thực tiễn tỉnh Bắc Giang của tác giả Hoàng Huy Việt. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu khoa học nói trên chỉ đềcập đến một số vấn đề liên quan đến hoạt động giám sát của Quốc hội, củaĐBQH, đại biểu HĐND, chưa có công trình nghiên cứu nào nói rõ về địavị pháp lý của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh một cách toàn diện. Chính vìvậy, đề tài Địa vị pháp lý của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh – Từ thực tiễncủa Đoàn đại biểu tỉnh Long An được nghiên cứu một cách toàn diện vềtổng thể địa vị pháp lý của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn nghiên cứu về lý luận, thực trạng và những quy địnhpháp luật về địa vị pháp lý của Đoàn đại biểu Quốc hội với mục đích, xemxét, đánh giá những quy định của pháp luật về hoạt động của Đoàn đạibiểu Quốc hội còn những hạn chế, bất cập gì. Từ đó đề ra những giải pháptối ưu nhằm đổi mới hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội ngày cànghoàn thiện hơn để làm cơ sở pháp lý cho việc thi hành theo Hiến pháp và 4pháp luật 3.2 Nhiệm vụ Để thực hiện được mục đích nghiên cứu như đã trình bày ở phầntrên, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành luật Hiến pháp – Luật Hành chính,tôi cần tập trung giải quyết các vấn đề cơ bản như sau: Một là, khái quát được các khái niệm, địa vị pháp lý cũng như tìmhiểu các tính chất pháp lý của Đoàn Đại biểu Quốc hội qua từng thời kỳkhác nhau. Hai là, từ thực tiễn hoạt động của Đoàn đại biểu tỉnh Long An,trong đó bao gồm kết quả đạt được, những hạn chế, bất cập trong các vănbản quy định về địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ của Đoàn đại biểutỉnh và đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động củaQuốc hội. Ba là, đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống phápluật, giúp Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh có địa vị pháp lý rõ ràng hơn đểchất lượng hoạt động được nâng cao. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn này chính là Địa vị pháp lýcủa Đoàn ĐBQH tỉnh. 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, người viết đã giới hạn phạm vi không giantrên địa bàn tỉnh Long An, giới hạn về thời gian từ khóa XIV đến năm2023. Nội dung nghiên cứu trong các bản Hiến pháp như Hiến phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và hành chính Luật Hiến pháp Luật Hành chính Địa vị pháp lý của Đoàn đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 507 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
26 trang 265 0 0
-
26 trang 252 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 240 0 0 -
25 trang 172 0 0
-
100 trang 160 0 0
-
27 trang 158 0 0
-
34 trang 148 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 146 0 0