Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Quốc tịch, hộ tịch đối với người dân di cư tự do từ Campuchia về Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 429.26 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài "Quốc tịch, hộ tịch đối với người dân di cư tự do từ Campuchia về Việt Nam" nhằm nghiên cứu tổng thể lý luận, quy định của pháp luật hiện hành về quốc tịch, hộ tịch; Đánh giá thực trạng về quản lý quốc tịch, hộ tịch đối với người dân di cư tự do về Việt Nam từ Campuchia trong thời gian qua ở các tỉnh phía Nam; chỉ ra nguyên nhân, đề xuất giải pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Quốc tịch, hộ tịch đối với người dân di cư tự do từ Campuchia về Việt Nam BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG MINH QUANGQUỐC TỊCH, HỘ TỊCH ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN DI CƯ TỰ DO TỪ CAMPHUCHIA VỀ VIỆT NAM ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNGNGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TÓM TẮT LUẬN VĂNNGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN NAM Phản biện 1: PGS.TS. BÀNH QUỐC TUẤN Phản biện 2: TS. CAO VŨ MINH Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng Truyền Thống Học viện Hành chính Quốc gia Số:10 - Đường3/2- Phường 11,Quận 10 – TP. Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 9 giờ , ngày 07 tháng 7 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo, Học viện Hành chính Quốc gia I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Con người từ khi sinh ra cho đến lúc chết đi thường gắn tư cáchcông dân của mình đối với một quốc gia cụ thể. Một trong những vấnđề đầu tiên thể hiện tư cách công dân đó là quốc tịch. Quyền được cóquốc tịch là một quyền rất quan trọng của con người. Quốc tịch vừamang tính chính trị vừa mang tính pháp lý, là sự quan hệ hai chiềugiữa cá nhân và nhà nước. Quốc tịch, hộ tịch luôn có mối quan hệkhăng khít với nhau, các hoạt động liên quan đến hộ tịch đều nằmtrong phạm vi quốc tịch. Vấn đề người không quốc tịch không chỉ làvấn đề quan tâm của Việt Nam mà là vấn đề chung của toàn cầu. Việt Nam cũng rất quan tâm đến việc xem xét các cơ sở pháp lý đểtiến hành cấp quốc tịch cho những đối tượng đủ điều kiện, cụ thể: Từngày 01/7/2009 đến ngày 31/3/2017, các Sở Tư pháp trong cả nước vàcơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài đã cấp 15.058 Giấy xác nhậncó quốc tịch Việt Nam, 1.398 Giấy xác nhận có gốc Việt Nam chongười có yêu cầu. Để giải quyết những vấn đề khó khăn cho người dân di cư từCampuchia về Việt Nam, Chính phủ đã quan tâm ban hành Quyết địnhsố 1748/QĐ-TTg ngày 29/9/2014 về việc Phê duyệt “Đề án tổng thểđối với người dân di cư tự do từ Campuchia về Việt Nam”. Các bộ,ngành, địa phương cũng ban hành những văn bản hướng dẫn rà soát, giảiquyết các giấy tờ liên quan đến quốc tịch, hộ tịch cho người dân di cư tựdo từ Campuchia về Việt Nam nhưng cho đến nay cũng chưa tháo gỡ hếtđược những khó khăn, vướng mắc. 2 Từ những vấn đề pháp lý và thực tiễn nêu trên, tác giả đã mạnh dạnchọn đề tài “Quốc tịch, hộ tịch đối với người dân di cư tự do từCampuchia về Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ định hướng ứngdụng, chuyên ngành Luật Hiến pháp - Luật Hành chính, qua đó sẽ gópphần đáp ứng được phần nào những đòi hỏi cấp bách nêu trên về cảphương diện pháp lý và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quốc tịch, hộ tịch được các nhà nghiên cứu, quản lý, họcviên, sinh viên quan tâm nghiên cứu, phân tích. Liên quan đến nộidung này, đã có những công trình, luận văn, các bài báo khoa học, cácbài phóng sự ở các địa phương như Bình Phước, Tây Ninh, An Giang,Long An. Nhìn chung các tài liệu, công trình nghiên cứu cũng đã phầnnào làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến quốctịch, hộ tịch cho người không quốc tịch, trong đó có người di cư tự dotừ Campuchia về Việt Nam hiện đang sinh sống tại một số tỉnh phíaNam. Riêng luận văn “Quốc tịch, hộ tịch đối với người dân di cư tựdo từ Campuchia về Việt Nam” do tác giả nghiên cứu là công trìnhchưa có tác giả nào nghiên cứu từ trước đến nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tổng thể lý luận, quy định của pháp luật hiện hành vềquốc tịch, hộ tịch; Đánh giá thực trạng về quản lý quốc tịch, hộ tịchđối với người dân di cư tự do về Việt Nam từ Campuchia trong thờigian qua ở các tỉnh phía Nam; chỉ ra nguyên nhân, đề xuất giải pháp. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp luật, nội dung quản lý nhà nướcvề quốc tịch, hộ tịch, các chính sách liên quan đến quốc tịch, hộ tịchcho người di cư tự do từ Campuchia về Việt Nam giai đoạn 2000 - 32021 ở một số tỉnh phía Nam và Bình Phước; đề xuất những giải phápnhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật và nâng cao hiệu quả quảnlý nhà nước về quốc tịch, hộ tịch đối với người di cư tự do từCampuchia về Việt Nam trong thời gian tới. 5. Phương pháp nghiên cứu Tác giả đã vận dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh; tiếp cận đa ngành, liên ngành; phương phápthống kê. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - Về mặt lý luận: Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận,pháp lý về quản lý nhà nước liên quan đến quốc tịch, hộ tịch tại ViệtNam nói chung, cho người không quốc tịch ở Việt Nam nói riêng. - Về mặt thực tiễn: Là tài liệu tham khảo phục vụ cho công tácnghiên cứu khoa học; công tác quản lý nhà nước về quốc tịch, hộ tịch. 7. Bố cục của luận văn Luận văn được kết cấu thành 3 chương: - Chương I. Một số vấn đề lý luận về quốc tịch, hộ tịch đối vớingười dân di cư tự do. - Chương II. Thực trạng quản lý quốc tịch, hộ tịch ở Việt Nam đốivới người dân di cư tự do từ Campuchia về Việt Nam. - Chương III. Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả trong quảnlý quốc tịch, hộ tịch đối với người dân di cư tự do từ Campuchia vềViệt Nam. 4 CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUỐC TỊCH,HỘ TỊCH ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN DI CƯ TỰ DO 1.1. Một số vấn đề liên quan về quốc tịch 1.1.1. Khái niệm về quốc tịch Quốc tịch là sự ràng buộc lợi ích qua lại giữa nhà nước với côngdân, được quy định rõ bởi các văn bản pháp luật. Quốc tịch ra đời vàothời k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Quốc tịch, hộ tịch đối với người dân di cư tự do từ Campuchia về Việt Nam BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG MINH QUANGQUỐC TỊCH, HỘ TỊCH ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN DI CƯ TỰ DO TỪ CAMPHUCHIA VỀ VIỆT NAM ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNGNGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TÓM TẮT LUẬN VĂNNGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN NAM Phản biện 1: PGS.TS. BÀNH QUỐC TUẤN Phản biện 2: TS. CAO VŨ MINH Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng Truyền Thống Học viện Hành chính Quốc gia Số:10 - Đường3/2- Phường 11,Quận 10 – TP. Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 9 giờ , ngày 07 tháng 7 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo, Học viện Hành chính Quốc gia I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Con người từ khi sinh ra cho đến lúc chết đi thường gắn tư cáchcông dân của mình đối với một quốc gia cụ thể. Một trong những vấnđề đầu tiên thể hiện tư cách công dân đó là quốc tịch. Quyền được cóquốc tịch là một quyền rất quan trọng của con người. Quốc tịch vừamang tính chính trị vừa mang tính pháp lý, là sự quan hệ hai chiềugiữa cá nhân và nhà nước. Quốc tịch, hộ tịch luôn có mối quan hệkhăng khít với nhau, các hoạt động liên quan đến hộ tịch đều nằmtrong phạm vi quốc tịch. Vấn đề người không quốc tịch không chỉ làvấn đề quan tâm của Việt Nam mà là vấn đề chung của toàn cầu. Việt Nam cũng rất quan tâm đến việc xem xét các cơ sở pháp lý đểtiến hành cấp quốc tịch cho những đối tượng đủ điều kiện, cụ thể: Từngày 01/7/2009 đến ngày 31/3/2017, các Sở Tư pháp trong cả nước vàcơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài đã cấp 15.058 Giấy xác nhậncó quốc tịch Việt Nam, 1.398 Giấy xác nhận có gốc Việt Nam chongười có yêu cầu. Để giải quyết những vấn đề khó khăn cho người dân di cư từCampuchia về Việt Nam, Chính phủ đã quan tâm ban hành Quyết địnhsố 1748/QĐ-TTg ngày 29/9/2014 về việc Phê duyệt “Đề án tổng thểđối với người dân di cư tự do từ Campuchia về Việt Nam”. Các bộ,ngành, địa phương cũng ban hành những văn bản hướng dẫn rà soát, giảiquyết các giấy tờ liên quan đến quốc tịch, hộ tịch cho người dân di cư tựdo từ Campuchia về Việt Nam nhưng cho đến nay cũng chưa tháo gỡ hếtđược những khó khăn, vướng mắc. 2 Từ những vấn đề pháp lý và thực tiễn nêu trên, tác giả đã mạnh dạnchọn đề tài “Quốc tịch, hộ tịch đối với người dân di cư tự do từCampuchia về Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ định hướng ứngdụng, chuyên ngành Luật Hiến pháp - Luật Hành chính, qua đó sẽ gópphần đáp ứng được phần nào những đòi hỏi cấp bách nêu trên về cảphương diện pháp lý và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quốc tịch, hộ tịch được các nhà nghiên cứu, quản lý, họcviên, sinh viên quan tâm nghiên cứu, phân tích. Liên quan đến nộidung này, đã có những công trình, luận văn, các bài báo khoa học, cácbài phóng sự ở các địa phương như Bình Phước, Tây Ninh, An Giang,Long An. Nhìn chung các tài liệu, công trình nghiên cứu cũng đã phầnnào làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến quốctịch, hộ tịch cho người không quốc tịch, trong đó có người di cư tự dotừ Campuchia về Việt Nam hiện đang sinh sống tại một số tỉnh phíaNam. Riêng luận văn “Quốc tịch, hộ tịch đối với người dân di cư tựdo từ Campuchia về Việt Nam” do tác giả nghiên cứu là công trìnhchưa có tác giả nào nghiên cứu từ trước đến nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tổng thể lý luận, quy định của pháp luật hiện hành vềquốc tịch, hộ tịch; Đánh giá thực trạng về quản lý quốc tịch, hộ tịchđối với người dân di cư tự do về Việt Nam từ Campuchia trong thờigian qua ở các tỉnh phía Nam; chỉ ra nguyên nhân, đề xuất giải pháp. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp luật, nội dung quản lý nhà nướcvề quốc tịch, hộ tịch, các chính sách liên quan đến quốc tịch, hộ tịchcho người di cư tự do từ Campuchia về Việt Nam giai đoạn 2000 - 32021 ở một số tỉnh phía Nam và Bình Phước; đề xuất những giải phápnhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật và nâng cao hiệu quả quảnlý nhà nước về quốc tịch, hộ tịch đối với người di cư tự do từCampuchia về Việt Nam trong thời gian tới. 5. Phương pháp nghiên cứu Tác giả đã vận dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh; tiếp cận đa ngành, liên ngành; phương phápthống kê. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - Về mặt lý luận: Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận,pháp lý về quản lý nhà nước liên quan đến quốc tịch, hộ tịch tại ViệtNam nói chung, cho người không quốc tịch ở Việt Nam nói riêng. - Về mặt thực tiễn: Là tài liệu tham khảo phục vụ cho công tácnghiên cứu khoa học; công tác quản lý nhà nước về quốc tịch, hộ tịch. 7. Bố cục của luận văn Luận văn được kết cấu thành 3 chương: - Chương I. Một số vấn đề lý luận về quốc tịch, hộ tịch đối vớingười dân di cư tự do. - Chương II. Thực trạng quản lý quốc tịch, hộ tịch ở Việt Nam đốivới người dân di cư tự do từ Campuchia về Việt Nam. - Chương III. Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả trong quảnlý quốc tịch, hộ tịch đối với người dân di cư tự do từ Campuchia vềViệt Nam. 4 CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUỐC TỊCH,HỘ TỊCH ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN DI CƯ TỰ DO 1.1. Một số vấn đề liên quan về quốc tịch 1.1.1. Khái niệm về quốc tịch Quốc tịch là sự ràng buộc lợi ích qua lại giữa nhà nước với côngdân, được quy định rõ bởi các văn bản pháp luật. Quốc tịch ra đời vàothời k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hiến pháp Luật Hành chính Hộ tịch đối với người dân di cư tự do Quản lý nhà nước về quốc tịch Văn bản pháp luật quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 552 0 0
-
26 trang 286 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
26 trang 274 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 262 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 188 0 0 -
25 trang 179 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 166 0 0 -
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0