Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Quyền kháng cáo của bị cáo – Từ thực tiễn Toà án nhân dân huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 705.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được nghiên cứu với mục đích là tìm ra sự chưa phù hợp trong quy định về quyền kháng cáo của bị cáo và thực tiễn áp dụng của Tòa án trên địa bàn huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk. Trên cơ sở này, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu quả việc thực hiện quyền kháng cáo của bị cáo trong Tố tụng hình sự hiện hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Quyền kháng cáo của bị cáo – Từ thực tiễn Toà án nhân dân huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG QUYỀN KHÁNG CÁO CỦA BỊ CÁO(Từ thực tiễn Toà án nhân dân huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk) Chuyên ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số: 08 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Đắk Lắk – 2023Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNHQUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. Đoàn Thị Tố UyênPhản biện 1: Ts. Bùi Thị Thanh ThúyPhản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Văn HươngLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia (Phân viện khu vực Tây Nguyên)- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện HVHCQG Khuvực Tây Nguyên, Học viện Hành chính Quốc gia - Số 02Trương Quang Tuân - TP Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đắk LắkThời gian: vào hồi 14 giờ 15 ngày 20 tháng 01 năm 2024Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Quyền kháng cá o là một quyền cơ bản của người tham giatố tụng, đây là cách thức để người tham gia tố tụng có thể tự bảovệ quyền và lợi ich hợp pháp của chinh mình trước những phá n ́ ́quyết không hợp pháp, không có căn cứ của Tòa án cấp sơ thẩm.Bảo vệ và nâng cao quyền kháng cá o cũng góp phần bảo vệ quyềncon người trong hoạt động tố tụng hình sự. Tuy nhiên, trong thực tiễn giải quyết vụ án hình sự hiện nay, nhiều quy đinh về quyền kháng cá o đã dần bộc lộ một số vướng ̣ mắc, hạn chế cũng như những bất cập trong quá trình áp dụng phá p luật làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ich của người tham gia ́ tố tụng mà đặc biệt là đối với bi cá o. Do đó, việc hoàn thiện pháp ̣ luật tố tụng hình sự về quyền kháng cá o cũng như đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện quyền kháng cá o đối với bi ̣cá o là một nhu cầu tất yếu khách quan trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã được xây dựng với nhiều thay đổi quan trọng, trong đó quyền kháng cá o của bi cá o ̣ được nâng cao hơn. Cùng với việc thực hiện chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã được thể hiện trong Nghi ̣ quyết số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 của Bộ chinh tri và công cuộc xây ́ ̣ dựng Nhà nước pháp quvền đang được đẩy mạnh, việc nghiên 1 cứu một cách hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn thi hành cá c quy đinh về quyền kháng cá o, từ đó đưa ra những đinh ̣ ̣ hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Tố tụng hình sự và nâng cao hiệu quả thực hiện quyền này là hết sức quan trọng, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Trong thời gian qua, Tòa án nhân dân huyện Krông Năng, tỉnhĐắk Lắk đã thực hiện tốt công tác xét xử các vụ án hình sự, hầu hết việcáp dụng các quy định về quyền kháng cáo là đúng quy định của pháp luật.Tuy nhiên, do cách nhận thức pháp luật không thống nhất dẫn đến thựctiễn áp dụng các quy định về quyền kháng cáo còn có sự khác nhau. Dođó, cần nghiên cứu quyền kháng cáo của bị cáo cả về lý luận và thực tiễntừ thực tiễn tại địa bàn huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk là cần thiết, gópphần giải quyết những hạn chế, tồn tại, để từ đó đưa ra những giải pháp,kiến nghị để hoàn thiện thêm quyền kháng cáo nói riêng và góp phần vàoviệc xây dựng hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam ngày càng hoàn thiệnnói chung. Những lí do trên đây lập luận cho việc học viên lựa chọn đề tài“Quyền kháng cáo của bị cáo – Từ thực tiễn Toà án nhân dân huyệnKrông Năng, tỉnh Đắk Lắk’’ để làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cá c công trình nghiên cứu đều đề cập đến quyền kháng cáo. Tuy nhiên cá c công trình hoặc nghiên cứu quyền kháng cá o của bi ̣cá o và của những người tham gia tố tụng khác trong Tố tụng hình sự Việt Nam, hoặc nghiên cứu quyền kháng cá o của bi ̣cá o 2trên phạm vi điạ phương nhất đinh, có đặc điểm kinh tế xã hội ̣khá c nhau nên kết quả nghiên cứu có thể khác nhau khi liên hệvới thực tiễn. Do đó, việc nghiên cứu, tiếp cận quyền kháng cá o của bi ̣cá o trong Tố tụng Hình sự Việt Nam từ thự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Quyền kháng cáo của bị cáo – Từ thực tiễn Toà án nhân dân huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG QUYỀN KHÁNG CÁO CỦA BỊ CÁO(Từ thực tiễn Toà án nhân dân huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk) Chuyên ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số: 08 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Đắk Lắk – 2023Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNHQUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. Đoàn Thị Tố UyênPhản biện 1: Ts. Bùi Thị Thanh ThúyPhản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Văn HươngLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia (Phân viện khu vực Tây Nguyên)- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện HVHCQG Khuvực Tây Nguyên, Học viện Hành chính Quốc gia - Số 02Trương Quang Tuân - TP Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đắk LắkThời gian: vào hồi 14 giờ 15 ngày 20 tháng 01 năm 2024Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Quyền kháng cá o là một quyền cơ bản của người tham giatố tụng, đây là cách thức để người tham gia tố tụng có thể tự bảovệ quyền và lợi ich hợp pháp của chinh mình trước những phá n ́ ́quyết không hợp pháp, không có căn cứ của Tòa án cấp sơ thẩm.Bảo vệ và nâng cao quyền kháng cá o cũng góp phần bảo vệ quyềncon người trong hoạt động tố tụng hình sự. Tuy nhiên, trong thực tiễn giải quyết vụ án hình sự hiện nay, nhiều quy đinh về quyền kháng cá o đã dần bộc lộ một số vướng ̣ mắc, hạn chế cũng như những bất cập trong quá trình áp dụng phá p luật làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ich của người tham gia ́ tố tụng mà đặc biệt là đối với bi cá o. Do đó, việc hoàn thiện pháp ̣ luật tố tụng hình sự về quyền kháng cá o cũng như đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện quyền kháng cá o đối với bi ̣cá o là một nhu cầu tất yếu khách quan trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã được xây dựng với nhiều thay đổi quan trọng, trong đó quyền kháng cá o của bi cá o ̣ được nâng cao hơn. Cùng với việc thực hiện chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã được thể hiện trong Nghi ̣ quyết số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 của Bộ chinh tri và công cuộc xây ́ ̣ dựng Nhà nước pháp quvền đang được đẩy mạnh, việc nghiên 1 cứu một cách hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn thi hành cá c quy đinh về quyền kháng cá o, từ đó đưa ra những đinh ̣ ̣ hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Tố tụng hình sự và nâng cao hiệu quả thực hiện quyền này là hết sức quan trọng, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Trong thời gian qua, Tòa án nhân dân huyện Krông Năng, tỉnhĐắk Lắk đã thực hiện tốt công tác xét xử các vụ án hình sự, hầu hết việcáp dụng các quy định về quyền kháng cáo là đúng quy định của pháp luật.Tuy nhiên, do cách nhận thức pháp luật không thống nhất dẫn đến thựctiễn áp dụng các quy định về quyền kháng cáo còn có sự khác nhau. Dođó, cần nghiên cứu quyền kháng cáo của bị cáo cả về lý luận và thực tiễntừ thực tiễn tại địa bàn huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk là cần thiết, gópphần giải quyết những hạn chế, tồn tại, để từ đó đưa ra những giải pháp,kiến nghị để hoàn thiện thêm quyền kháng cáo nói riêng và góp phần vàoviệc xây dựng hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam ngày càng hoàn thiệnnói chung. Những lí do trên đây lập luận cho việc học viên lựa chọn đề tài“Quyền kháng cáo của bị cáo – Từ thực tiễn Toà án nhân dân huyệnKrông Năng, tỉnh Đắk Lắk’’ để làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cá c công trình nghiên cứu đều đề cập đến quyền kháng cáo. Tuy nhiên cá c công trình hoặc nghiên cứu quyền kháng cá o của bi ̣cá o và của những người tham gia tố tụng khác trong Tố tụng hình sự Việt Nam, hoặc nghiên cứu quyền kháng cá o của bi ̣cá o 2trên phạm vi điạ phương nhất đinh, có đặc điểm kinh tế xã hội ̣khá c nhau nên kết quả nghiên cứu có thể khác nhau khi liên hệvới thực tiễn. Do đó, việc nghiên cứu, tiếp cận quyền kháng cá o của bi ̣cá o trong Tố tụng Hình sự Việt Nam từ thự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Luật Hiến pháp Quyền kháng cáo Quyền kháng cáo của bị cáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 525 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
26 trang 273 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 251 0 0 -
25 trang 173 0 0
-
100 trang 161 0 0
-
27 trang 159 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 157 0 0 -
34 trang 149 0 0