Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Vai trò của Thanh tra Chính phủ trong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.94 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Vai trò của Thanh tra Chính phủ trong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính" nhằm đánh giá việc thực hiện các quy định của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của TTCP để thấy được những tồn tại, hạn chế của TTCP trong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính; Đề ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện và đảm bảo việc thực hiện các quy định của pháp luật về thanh tra để thực hiện tốt vai trò của TTCP trong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Vai trò của Thanh tra Chính phủ trong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN CÔNG THÀNH VAI TRÕ CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ TRONGKIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬN HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 8380102 TÓM TẮT LUẬN VĂN Hà Nội, tháng 9 năm 2024 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Quốc Sửu Phản biện 1: TS. Bùi Huy Tùng Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Lê Anh Tuấn Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước - Bộ Nội vụ Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Vào hồi 8 giờ 30 ngày 13 tháng 9 năm 2024Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kiểm soát quyền lực nhà nước là nhu cầu tất yếu nảy sinh trong quátrình tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, trong đó có quyền lực hànhchính nhà nước, là yếu tố trung tâm của Nhà nước pháp quyền. Trải quanhững bước dài của lịch sử, con người đã nhận thức ra rằng, quyền lực nhànước phải được kiểm soát, hông thể để quyền lực tuyệt đối không giới hạn.Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào khi được giao sử dụng quyền lực nhà nướcđều phải chịu sự kiểm soát để hạn chế đến mức tối đa sự lạm quyền lực cóthể dẫn đến làm tha hóa bản chất và mục đích chính đáng của quyền lựcnhà nước. Quyền hành chính được thực hiện bởi các cơ quan hành chính nhànước (CQHCNN), mà cụ thể là đội ngũ cán bộ, công chức nhằm thực hiệnhoạt động hành chính nhà nước theo thẩm quyền được phân công. Đây làhoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống hành chính nhà nước trongquản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật nhằm phục vụ nhân dân, duy trìsự ổn định và phát triển của xã hội. Kiểm soát việc thực hiện quyền lựctrong hoạt động hành chính nhà nước được cụ thể bằng việc kiểm soát hoạtđộng của các CQHCNN, cán bộ, công chức trong các CQHCNN. Kiểmsoát hoạt động hành chính nhằm bảo đảm cho việc thực hiện quyền lựcnhà nước, hoạt động hành chính được đúng đắn, khách quan, theo các quyđịnh của Hiến pháp và pháp luật. Kiểm soát hoạt động hành chính về cơbản được thực hiện thông qua hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra, kiểmtoán, phản biện, tài phán, xét xử,... r n cơ sở quy định của Hiến pháp, luật, trong hệ thống CQHCNN,cơ quan thanh tra (CQTT) được thành lập theo ngành, l nh vực và theo cấphành chính t trung ương xuống đến cấp huyện. CQ nhà nước, trongphạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, thực hiện và giúp cơ quan cóthẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước (QLNN) về công tác thanh tra,giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh 1tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy địnhcủa pháp luật. hanh tra Chính phủ là cơ quan ngang Bộ của Chínhphủ Việt Nam, có chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giảiquyết khiếu nại, tố cáo; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra, giảiquyết khiếu nại, tố cáo và phòng ng a, chống tham nhũng theo quyđịnh của pháp luật. Vì vậy, vai trò của hanh tra Chính phủ trong kiểmsoát quyền lực trong hoạt động hành chính thể hiện tr n một số nội dungcụ thể như sau: Kiểm soát hoạt động quản lý hành chính thông qua việchoàn thiện thể chế; Kiểm soát hoạt động quản lý hành chính thông qua cáchoạt động thanh tra theo quy định của pháp luật; Kiểm soát hoạt động quảnlý hành chính thông qua việc thực hiện chức năng giải quyết khiếu nại, tốcáo theo quy định của pháp luật; Kiểm soát hoạt động quản lý hành chínhthông qua thực hiện chức năng phòng, chống tham nhũng theo thẩmquyền. Để nâng cao hơn nữa vai trò của hanh tra Chính phủ nói chung vàtrong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính nói ri ng, Đảng và Nhànước đã ban hành nhiều văn bản khẳng định vai trò của các CQ nóichung, hanh tra Chính phủ nói ri ng và định hướng hoạt động theohướng tập trung đẩy mạnh các hoạt động thanh tra công vụ, thực hiện giámsát hành chính nhằm xem xét, đánh giá hiệu quả hoạt động của CQHCNN.Đây chính là những định hướng quan tr ng nhằm nâng cao hơn nữa hiệuquả kiểm soát việc thực hiện quyền lực trong hoạt động hành chính, giúpcho các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước đượcthực hiện đúng đắn, kinh tế - xã hội phát triển và hạn chế việc lạm dụngquyền hạn được giao của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Đảng và Nhà nướcđã có những định hướng hoàn thiện tổ chức và hoạt động của các CQnhư: Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, bảođảm m i hoạt động QLNN đều chịu sự thanh tra, kiểm tra của Chính phủ; hanh tra Chính phủ và CQ nhà nước cấp t nh, huyện tập trung thựchiện tốt nhiệm vụ thanh tra công vụ; Nghi n cứu sửa đổi pháp luật về 2thanh tra theo hướng làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cácCQTT nhà nước,...; CQTT theo cấp hành chính chuyển mạnh sang thựchiện chức năng giám sát hành chính và tăng cường thanh tra việc thực hiệnchức trách, nhiệm vụ công vụ, việc thực hiện pháp luật về phòng, chốngtham nhũng;... [1]. Vì vậy, việc thực hiện định hướng và y u cầu quan tr ng của Đảng,Nhà nước nhằm thúc đẩy việc thực hiện vai trò của các CQ nói chungvà hanh tra Chính phủ nói ri ng trong QLNN, góp phần kiểm soát việcthực hiện quyền lực trong hoạt động hành chính. Để thực hiện tốt vai tròcủa hanh tra Chính phủ đối với kiểm soát việc thực hiện quyền lực tronghoạt động hành chính, h c vi n lựa ch n nghi n cứu đề tài “Vai trò củaThanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Vai trò của Thanh tra Chính phủ trong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN CÔNG THÀNH VAI TRÕ CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ TRONGKIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬN HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 8380102 TÓM TẮT LUẬN VĂN Hà Nội, tháng 9 năm 2024 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Quốc Sửu Phản biện 1: TS. Bùi Huy Tùng Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Lê Anh Tuấn Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước - Bộ Nội vụ Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Vào hồi 8 giờ 30 ngày 13 tháng 9 năm 2024Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kiểm soát quyền lực nhà nước là nhu cầu tất yếu nảy sinh trong quátrình tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, trong đó có quyền lực hànhchính nhà nước, là yếu tố trung tâm của Nhà nước pháp quyền. Trải quanhững bước dài của lịch sử, con người đã nhận thức ra rằng, quyền lực nhànước phải được kiểm soát, hông thể để quyền lực tuyệt đối không giới hạn.Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào khi được giao sử dụng quyền lực nhà nướcđều phải chịu sự kiểm soát để hạn chế đến mức tối đa sự lạm quyền lực cóthể dẫn đến làm tha hóa bản chất và mục đích chính đáng của quyền lựcnhà nước. Quyền hành chính được thực hiện bởi các cơ quan hành chính nhànước (CQHCNN), mà cụ thể là đội ngũ cán bộ, công chức nhằm thực hiệnhoạt động hành chính nhà nước theo thẩm quyền được phân công. Đây làhoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống hành chính nhà nước trongquản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật nhằm phục vụ nhân dân, duy trìsự ổn định và phát triển của xã hội. Kiểm soát việc thực hiện quyền lựctrong hoạt động hành chính nhà nước được cụ thể bằng việc kiểm soát hoạtđộng của các CQHCNN, cán bộ, công chức trong các CQHCNN. Kiểmsoát hoạt động hành chính nhằm bảo đảm cho việc thực hiện quyền lựcnhà nước, hoạt động hành chính được đúng đắn, khách quan, theo các quyđịnh của Hiến pháp và pháp luật. Kiểm soát hoạt động hành chính về cơbản được thực hiện thông qua hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra, kiểmtoán, phản biện, tài phán, xét xử,... r n cơ sở quy định của Hiến pháp, luật, trong hệ thống CQHCNN,cơ quan thanh tra (CQTT) được thành lập theo ngành, l nh vực và theo cấphành chính t trung ương xuống đến cấp huyện. CQ nhà nước, trongphạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, thực hiện và giúp cơ quan cóthẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước (QLNN) về công tác thanh tra,giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh 1tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy địnhcủa pháp luật. hanh tra Chính phủ là cơ quan ngang Bộ của Chínhphủ Việt Nam, có chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giảiquyết khiếu nại, tố cáo; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra, giảiquyết khiếu nại, tố cáo và phòng ng a, chống tham nhũng theo quyđịnh của pháp luật. Vì vậy, vai trò của hanh tra Chính phủ trong kiểmsoát quyền lực trong hoạt động hành chính thể hiện tr n một số nội dungcụ thể như sau: Kiểm soát hoạt động quản lý hành chính thông qua việchoàn thiện thể chế; Kiểm soát hoạt động quản lý hành chính thông qua cáchoạt động thanh tra theo quy định của pháp luật; Kiểm soát hoạt động quảnlý hành chính thông qua việc thực hiện chức năng giải quyết khiếu nại, tốcáo theo quy định của pháp luật; Kiểm soát hoạt động quản lý hành chínhthông qua thực hiện chức năng phòng, chống tham nhũng theo thẩmquyền. Để nâng cao hơn nữa vai trò của hanh tra Chính phủ nói chung vàtrong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính nói ri ng, Đảng và Nhànước đã ban hành nhiều văn bản khẳng định vai trò của các CQ nóichung, hanh tra Chính phủ nói ri ng và định hướng hoạt động theohướng tập trung đẩy mạnh các hoạt động thanh tra công vụ, thực hiện giámsát hành chính nhằm xem xét, đánh giá hiệu quả hoạt động của CQHCNN.Đây chính là những định hướng quan tr ng nhằm nâng cao hơn nữa hiệuquả kiểm soát việc thực hiện quyền lực trong hoạt động hành chính, giúpcho các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước đượcthực hiện đúng đắn, kinh tế - xã hội phát triển và hạn chế việc lạm dụngquyền hạn được giao của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Đảng và Nhà nướcđã có những định hướng hoàn thiện tổ chức và hoạt động của các CQnhư: Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, bảođảm m i hoạt động QLNN đều chịu sự thanh tra, kiểm tra của Chính phủ; hanh tra Chính phủ và CQ nhà nước cấp t nh, huyện tập trung thựchiện tốt nhiệm vụ thanh tra công vụ; Nghi n cứu sửa đổi pháp luật về 2thanh tra theo hướng làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cácCQTT nhà nước,...; CQTT theo cấp hành chính chuyển mạnh sang thựchiện chức năng giám sát hành chính và tăng cường thanh tra việc thực hiệnchức trách, nhiệm vụ công vụ, việc thực hiện pháp luật về phòng, chốngtham nhũng;... [1]. Vì vậy, việc thực hiện định hướng và y u cầu quan tr ng của Đảng,Nhà nước nhằm thúc đẩy việc thực hiện vai trò của các CQ nói chungvà hanh tra Chính phủ nói ri ng trong QLNN, góp phần kiểm soát việcthực hiện quyền lực trong hoạt động hành chính. Để thực hiện tốt vai tròcủa hanh tra Chính phủ đối với kiểm soát việc thực hiện quyền lực tronghoạt động hành chính, h c vi n lựa ch n nghi n cứu đề tài “Vai trò củaThanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Luật Hiến pháp Luật Hành chính Kiểm soát quyền lực nhà nước Quyền hành chính Vai trò của Thanh tra Chính phủGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
26 trang 286 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
26 trang 274 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 262 0 0 -
25 trang 179 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 166 0 0 -
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 150 0 0