Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng tập quán giải quyết các tranh chấp thương mại ở Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 687.16 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhu cầu khách quan và cấp thiết hiện nay là nghiên cứu thật kỹ lưỡng, sâu sắc, toàn diện và có hệ thống về tập quán và vấn đề áp dụng tập quán để giải quyết các tranh chấp thương mại trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ thực tế đó mà đề tài "Áp dụng tập quán giải quyết các tranh chấp thương mại ở Việt Nam" đã được thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng tập quán giải quyết các tranh chấp thương mại ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH THẮNG ÁP DỤNG TẬP QUÁNGIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH THẮNG ÁP DỤNG TẬP QUÁNGIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Huy Cương HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trìnhnghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêutrong luận án là trung thực. Những kết luậnkhoa học của luận án chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Mạnh Thắng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 71.1. Tiền đề của việc đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 71.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 81.3. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước 231.4. Kế thừa và nghiên cứu phát triển trong khuôn khổ đề tài luận án 251.5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và sử dụng phương 28 pháp nghiên cứu Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG TẬP QUÁN 34 GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI2.1. Những khái niệm chủ yếu liên quan 342.2. Sự cần thiết áp dụng tập quán giải quyết các tranh chấp 51 thương mại2.3. Quan hệ giữa tập quán pháp với các loại nguồn khác của 58 pháp luật2.4. Các nguyên tắc của áp dụng tập quán 692.5. Kỹ thuật áp dụng tập quán 752.6. Tổ chức áp dụng tập quán 85 Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẬP QUÁN GIẢI QUYẾT 91 CÁC TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM3.1. Môi trường pháp lý liên quan tới áp dụng tập quán ở Việt Nam 913.2. Thực tiễn áp dụng tập quán ở Việt Nam hiện nay 1103.3. Những bất cập chủ yếu liên quan tới áp dụng tập quán ở Việt 121 Nam hiện nay và nguyên nhân của những bất cập đó Chương 4: NHỮNG KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN TỚI ÁP DỤNG 128 TẬP QUÁN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY4.1. Kiến nghị về chính sách và những định hướng liên quan tới áp 128 dụng tập quán4.2. Kiến nghị những giải pháp cụ thể 131 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN 146 QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Có lẽ tập quán với tính cách là một tập hợp các qui tắc điều chỉnh cáchành vi của con người được hình thành ngay từ khi con người biết tổ chức thànhcộng đồng. Lịch sử chứng minh, ở Châu Âu lục địa, cho đến khi xuất hiện juscommun, tập quán vẫn là các qui tắc phổ biến được sử dụng tại các cơ quan tàiphán [83, tr. 8-12], [89, tr. 2]. Và cho đến nay tập quán vẫn được xem là mộtloại nguồn bổ sung quan trọng của pháp luật, tuy mức độ có khác nhau ở cáctruyền thống pháp luật khác nhau, cũng như trong các hệ thống pháp luật khácnhau. Tập quán còn được biết đến với vai trò nền tảng của luật thương mại, cónghĩa là hầu hết các qui tắc của luật thương mại xuất phát từ các qui tắc tậpquán của các thương nhân từ thời Trung cổ. Người ta còn biết rằng tập quánquốc tế là một loại nguồn quan trọng của công pháp quốc tế hiện đại. Hay nóicách khác, các qui tắc tập quán quốc tế là cơ sở của công pháp quốc tế hiện đại. Dù ngày nay pháp luật thành văn được chú trọng, nhưng tập quán vẫn làmột loại nguồn pháp luật bổ sung quan trọng ở hầu hết các nước, và góp phần tolớn vào việc xây dựng pháp luật nói chung bởi nó phần nào đó tạo lập nên nềntảng tâm lý của con người trong một cộng đồng nhất định. Ở Việt Nam, một đất nước có nhiều dân tộc anh em cùng chung sốngtrong đa dạng văn hóa, tập quán pháp hay luật tục của mỗi dân tộc có sự khácbiệt và có vai trò khác nhau trong mỗi cộng đồng dân tộc. Nhưng nói chung tậpquán pháp dường như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng tập quán giải quyết các tranh chấp thương mại ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH THẮNG ÁP DỤNG TẬP QUÁNGIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH THẮNG ÁP DỤNG TẬP QUÁNGIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Huy Cương HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trìnhnghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêutrong luận án là trung thực. Những kết luậnkhoa học của luận án chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Mạnh Thắng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 71.1. Tiền đề của việc đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 71.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 81.3. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước 231.4. Kế thừa và nghiên cứu phát triển trong khuôn khổ đề tài luận án 251.5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và sử dụng phương 28 pháp nghiên cứu Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG TẬP QUÁN 34 GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI2.1. Những khái niệm chủ yếu liên quan 342.2. Sự cần thiết áp dụng tập quán giải quyết các tranh chấp 51 thương mại2.3. Quan hệ giữa tập quán pháp với các loại nguồn khác của 58 pháp luật2.4. Các nguyên tắc của áp dụng tập quán 692.5. Kỹ thuật áp dụng tập quán 752.6. Tổ chức áp dụng tập quán 85 Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẬP QUÁN GIẢI QUYẾT 91 CÁC TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM3.1. Môi trường pháp lý liên quan tới áp dụng tập quán ở Việt Nam 913.2. Thực tiễn áp dụng tập quán ở Việt Nam hiện nay 1103.3. Những bất cập chủ yếu liên quan tới áp dụng tập quán ở Việt 121 Nam hiện nay và nguyên nhân của những bất cập đó Chương 4: NHỮNG KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN TỚI ÁP DỤNG 128 TẬP QUÁN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY4.1. Kiến nghị về chính sách và những định hướng liên quan tới áp 128 dụng tập quán4.2. Kiến nghị những giải pháp cụ thể 131 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN 146 QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Có lẽ tập quán với tính cách là một tập hợp các qui tắc điều chỉnh cáchành vi của con người được hình thành ngay từ khi con người biết tổ chức thànhcộng đồng. Lịch sử chứng minh, ở Châu Âu lục địa, cho đến khi xuất hiện juscommun, tập quán vẫn là các qui tắc phổ biến được sử dụng tại các cơ quan tàiphán [83, tr. 8-12], [89, tr. 2]. Và cho đến nay tập quán vẫn được xem là mộtloại nguồn bổ sung quan trọng của pháp luật, tuy mức độ có khác nhau ở cáctruyền thống pháp luật khác nhau, cũng như trong các hệ thống pháp luật khácnhau. Tập quán còn được biết đến với vai trò nền tảng của luật thương mại, cónghĩa là hầu hết các qui tắc của luật thương mại xuất phát từ các qui tắc tậpquán của các thương nhân từ thời Trung cổ. Người ta còn biết rằng tập quánquốc tế là một loại nguồn quan trọng của công pháp quốc tế hiện đại. Hay nóicách khác, các qui tắc tập quán quốc tế là cơ sở của công pháp quốc tế hiện đại. Dù ngày nay pháp luật thành văn được chú trọng, nhưng tập quán vẫn làmột loại nguồn pháp luật bổ sung quan trọng ở hầu hết các nước, và góp phần tolớn vào việc xây dựng pháp luật nói chung bởi nó phần nào đó tạo lập nên nềntảng tâm lý của con người trong một cộng đồng nhất định. Ở Việt Nam, một đất nước có nhiều dân tộc anh em cùng chung sốngtrong đa dạng văn hóa, tập quán pháp hay luật tục của mỗi dân tộc có sự khácbiệt và có vai trò khác nhau trong mỗi cộng đồng dân tộc. Nhưng nói chung tậpquán pháp dường như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học Tranh chấp thương mại Giải quyết tranh chấp thương mại Tập quán giải quyết tranh chấp thương mại Vấn đề tranh chấp thương mại Thực tiễn tranh chấp thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 176 0 0
-
12 trang 52 0 0
-
96 trang 50 0 0
-
Pháp lệnh trọng tài thương mại
27 trang 44 0 0 -
60 trang 38 0 0
-
28 trang 29 0 0
-
20 trang 29 0 0
-
Giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thức trực tuyến tại Việt Nam
10 trang 28 0 0 -
Hoạt động hòa giải thương mại tại tỉnh Thừa Thiên Huế
6 trang 27 0 0 -
26 trang 27 0 0