Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 536.24 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát của luận văn là nêu được các đặc điểm của bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam, làm rõ quy định pháp luật dân sự về các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, đồng thời đề xuất hướng nâng cao khả năng bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTỐNG THỊ HƢƠNGBẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬTDÂN SỰ VIỆT NAMChuyên ngành: Luật Dân sựMã số : 60 38 30TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHà Nội - 2014Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiCán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc KhánhPhản biện 1: ……………………………………….Phản biện 2: ………………………………………,.Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tạiKhoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi: …. giờ … ngày … tháng… năm….Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỤC LỤCLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắt ....................................................................... iDanh mục sơ đồ .................................................................................... iiMỞ ĐẦU.............................................................................................. 1Chương1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮUTHEO PHÁPLUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM ................................................................. 61.1. Mục đích bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam ....... 101.2. Chủ thể bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam.......... 111.3. Chủ thể đối kháng trong bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dânsự Việt Nam....................................................................................... 161.4. Thời điểm thực hiện và các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu theo phápluật dân sự Việt Nam ........................................................................... 231.5. Nguyên tắc thực hiện bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sựViệt Nam ........................................................................................... 25Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁPLUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM ............................................................... 292.1. Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự ViệtNam 302.1.1.Biện pháp tự bảo vệ quyền sở hữu ................................................ 302.1.2. Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu thông qua khởi kiện tại Tòa án............ 372.1.3.Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu thông qua cơ quan, tổ chức có thẩmquyền không phải là Tòa án.................................................................. 6012.2. Bảo vệ quyền sở hữu đối với một số loại tài sản theo quy định của phápluật dân sự .......................................................................................... 612.2.1. Bảo vệ quyền sở hữu đối với tài sản là quyền tác giả .................... 612.2.2. Bảo vệ quyền sở hữu đối với tài sản là nhà ở ................................ 67Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆQUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM.............. 703.1.Giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật dân sự ......................... 703.1.1.Hoàn thiện khái niệm tài sản trong Bộ Luật dân sự nhằm mở rộng đốitượng tài sản được bảo vệ quyền sở hữu................................................ 703.1.2. Ghi nhận khái niệm vật quyền và bảo vệ vật quyền bên cạnh kháiniệm quyền sở hữu và bảo vệ quyền sở hữu........................................... 723.1.3. Hoàn thiện quy định pháp luật về đăng ký quyền sở hữu tài sản và ghinhận quyền đăng ký quyền sở hữu tài sản tự nguyện của chủ sở hữu đối với tàisản là động sản không bắt buộc phải đăng ký quyền sở hữu ......................... 753.1.4. Ý kiến đối với một số quy định liên quan đến bảo vệ quyền sởhữu trong Dự thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi, bổ sung được Bộ Tư pháplấy ý kiến từ tháng 6/2014 .................................................................. 803.2. Giải pháp nâng cao khả năng bảo vệ quyền sở hữu trên thực tế ........ 86KẾT LUẬN ........................................................................................ 91DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................... 932MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuBảo vệ quyền sở hữu luôn là vấn đề nhận được sự quan tâm củanhiều chủ thể trong xã hội bởi nó gắn liền với thực thi quyền sở hữu củacác tổ chức, cá nhân trong đời sống xã hội cũng như trong hoạt động sảnxuất, kinh doanh. Quyền sở hữu và bảo vệ quyền sở hữu là cơ sở thúc đẩyquá trình tạo ra của cải, vật chất cho xã hội và bảo vệ của cải, vật chất đócũng như người tạo ra chúng trước mọi hành vi gây hại. Bảo vệ quyền sởhữu theo pháp luật dân sự là vấn đề diễn ra hàng ngày, thể hiện dưới nhiềuhình thức đa dạng, tác động trực tiếp đến quyền và lợi ích của các bên trongđời sống. Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền sở hữu theo phápluật dân sự Việt Nam sẽ đóng góp thêm các vấn đề lý luận quanh đề tài nàycũng như đánh giá được những khác biệt của các biện pháp bảo vệ quyềnsở hữu theo pháp luật dân sự làm cơ sở cho các chủ thể lựa chọn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: