![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con người bằng Pháp luật hình sự Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.20 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đưa ra những giải pháp để hoàn thiện các quy định về bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con người trong luật hình sự Việt Nam, cũng như đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng các quy định này trong thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con người bằng Pháp luật hình sự Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTRẦN THANH HẰNGB¶O VÖ Tù DO Vµ AN NINH C¸ NH¢N CñA CON NG¦êiB»NG PH¸P LUËT H×NH Sù VIÖT NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2015ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTRẦN THANH HẰNGB¶O VÖ Tù DO Vµ AN NINH C¸ NH¢N CñA CON NG¦êiB»NG PH¸P LUËT H×NH Sù VIÖT NAMChuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số: 60 38 01 04LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. LÊ LAN CHIHÀ NỘI - 2015MỤC LỤCTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảngMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ TỰ DO VÀAN NINH CÁ NHÂN CỦA CON NGƯỜI BẰNG PHÁPLUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ........ Error! Bookmark not defined.1.1.Khái niệm và ý nghĩa của bảo vệ tự do và an ninh cá nhân củacon người bằng pháp luật hình sự ..... Error! Bookmark not defined.1.2.Chuẩn mực quốc tế và pháp luật hình sự một số nước trên thếgiới về bảo vệ tự do và an ninh cá nhânError! Bookmark not defined.1.3.Khái quát lịch sử bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con ngườitrong pháp luật hình sự Việt Nam ..... Error! Bookmark not defined.Kết luận Chương 1 .......................................... Error! Bookmark not defined.Chương 2: SỰ THỂ HIỆN VIỆC BẢO VỆ TỰ DO VÀ AN NINH CÁNHÂN CỦA CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN THỰC THIError! Bookmark not2.1.Sự thể hiện việc bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con ngườitrong Phần chung Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành và thựctiễn thực thi ....................................... Error! Bookmark not defined.2.2.Sự thể hiện việc bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con ngườibằng các quy định trong Phần Các tội phạm Bộ luật hình sựViệt Nam hiện hành .......................... Error! Bookmark not defined.2.3.Thực tiễn thực thi các quy định của pháp luật hình sự Việt Namvề bảo vệ tự do và an ninh cá nhân ... Error! Bookmark not defined.Kết luận Chương 2 .......................................... Error! Bookmark not defined.1Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ TỰ DOVÀ AN NINH CÁ NHÂN CỦA CON NGƯỜI BẰNG PHÁPLUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ........ Error! Bookmark not defined.3.1.Sự cần thiết bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con ngườibằng pháp luật hình sự Việt Nam ..... Error! Bookmark not defined.3.2.Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam theohướng tăng cường bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con ngườiError! Bookma3.3.Các giải pháp khác ............................ Error! Bookmark not defined.KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 102MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiLịch sử phát triển của quyền con người trải qua ba giai đoạn – ba thế hệquyền con người, đó là: quyền con người thế hệ thứ nhất - các quyền về dânsự, chính trị; quyền con người thế hệ thứ hai – các quyền kinh tế, xã hội, vănhóa; quyền con người thế hệ thứ ba - quyền đoàn kết, quyền phát triển, quyềnvề môi trường (trong sạch, không bị ô nhiễm…) [14, tr.32]. Quyền con ngườithế hệ đầu tiên gắn với các cuộc cách mạng tư sản ở Châu Âu thế kỷ XVII –XVIII, với việc hướng vào hai vấn đề chính: đó là tự do và sự tham gia vàođời sống chính trị của các cá nhân, khẳng định mạnh mẽ các quyền dânsự và chính trị như quyền sống, quyền tự do và an ninh cá nhân, quyền tự dotư tưởng, tự do tôn giáo tín ngưỡng, quyền được xét xử công bằng, quyềnkhông bị tra tấn, không bị bắt giữ làm nô lệ... Quyền con người thế hệ thứnhất xác lập vững chắc các nguyên tắc bảo vệ cá nhân con người trướcquyền lực nhà nước, mang tính chất cơ bản và là định hướng cho việc xâydựng và phát triển các thế hệ quyền con người về sau, đặc biệt là khẳng địnhmột trong những quyền dân sự, chính trị quan trọng của quyền con người làquyền tự do và an ninh cá nhân. Quyền này cũng được ghi nhận trong nhữngvăn kiện pháp lý quốc tế quan trọng về quyền con người như: Tuyên ngôntoàn thế giới về quyền con người năm 1948: “Mọi người đều có quyền sống,quyền tự do và an ninh cá nhân” và Công ước quốc tế về các quyền dân sự,chính trị năm 1966, Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệtchủng tộc năm 1969…Như vậy, có thể thấy, quyền tự do và an ninh cá nhân là một trongnhững quyền quan trọng nhất của quyền con người, là một trong những đặcquyền mà cả pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia đều ghi nhận và đảm bảo3
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con người bằng Pháp luật hình sự Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTRẦN THANH HẰNGB¶O VÖ Tù DO Vµ AN NINH C¸ NH¢N CñA CON NG¦êiB»NG PH¸P LUËT H×NH Sù VIÖT NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2015ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTRẦN THANH HẰNGB¶O VÖ Tù DO Vµ AN NINH C¸ NH¢N CñA CON NG¦êiB»NG PH¸P LUËT H×NH Sù VIÖT NAMChuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số: 60 38 01 04LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. LÊ LAN CHIHÀ NỘI - 2015MỤC LỤCTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảngMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ TỰ DO VÀAN NINH CÁ NHÂN CỦA CON NGƯỜI BẰNG PHÁPLUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ........ Error! Bookmark not defined.1.1.Khái niệm và ý nghĩa của bảo vệ tự do và an ninh cá nhân củacon người bằng pháp luật hình sự ..... Error! Bookmark not defined.1.2.Chuẩn mực quốc tế và pháp luật hình sự một số nước trên thếgiới về bảo vệ tự do và an ninh cá nhânError! Bookmark not defined.1.3.Khái quát lịch sử bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con ngườitrong pháp luật hình sự Việt Nam ..... Error! Bookmark not defined.Kết luận Chương 1 .......................................... Error! Bookmark not defined.Chương 2: SỰ THỂ HIỆN VIỆC BẢO VỆ TỰ DO VÀ AN NINH CÁNHÂN CỦA CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN THỰC THIError! Bookmark not2.1.Sự thể hiện việc bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con ngườitrong Phần chung Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành và thựctiễn thực thi ....................................... Error! Bookmark not defined.2.2.Sự thể hiện việc bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con ngườibằng các quy định trong Phần Các tội phạm Bộ luật hình sựViệt Nam hiện hành .......................... Error! Bookmark not defined.2.3.Thực tiễn thực thi các quy định của pháp luật hình sự Việt Namvề bảo vệ tự do và an ninh cá nhân ... Error! Bookmark not defined.Kết luận Chương 2 .......................................... Error! Bookmark not defined.1Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ TỰ DOVÀ AN NINH CÁ NHÂN CỦA CON NGƯỜI BẰNG PHÁPLUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ........ Error! Bookmark not defined.3.1.Sự cần thiết bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con ngườibằng pháp luật hình sự Việt Nam ..... Error! Bookmark not defined.3.2.Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam theohướng tăng cường bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con ngườiError! Bookma3.3.Các giải pháp khác ............................ Error! Bookmark not defined.KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 102MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiLịch sử phát triển của quyền con người trải qua ba giai đoạn – ba thế hệquyền con người, đó là: quyền con người thế hệ thứ nhất - các quyền về dânsự, chính trị; quyền con người thế hệ thứ hai – các quyền kinh tế, xã hội, vănhóa; quyền con người thế hệ thứ ba - quyền đoàn kết, quyền phát triển, quyềnvề môi trường (trong sạch, không bị ô nhiễm…) [14, tr.32]. Quyền con ngườithế hệ đầu tiên gắn với các cuộc cách mạng tư sản ở Châu Âu thế kỷ XVII –XVIII, với việc hướng vào hai vấn đề chính: đó là tự do và sự tham gia vàođời sống chính trị của các cá nhân, khẳng định mạnh mẽ các quyền dânsự và chính trị như quyền sống, quyền tự do và an ninh cá nhân, quyền tự dotư tưởng, tự do tôn giáo tín ngưỡng, quyền được xét xử công bằng, quyềnkhông bị tra tấn, không bị bắt giữ làm nô lệ... Quyền con người thế hệ thứnhất xác lập vững chắc các nguyên tắc bảo vệ cá nhân con người trướcquyền lực nhà nước, mang tính chất cơ bản và là định hướng cho việc xâydựng và phát triển các thế hệ quyền con người về sau, đặc biệt là khẳng địnhmột trong những quyền dân sự, chính trị quan trọng của quyền con người làquyền tự do và an ninh cá nhân. Quyền này cũng được ghi nhận trong nhữngvăn kiện pháp lý quốc tế quan trọng về quyền con người như: Tuyên ngôntoàn thế giới về quyền con người năm 1948: “Mọi người đều có quyền sống,quyền tự do và an ninh cá nhân” và Công ước quốc tế về các quyền dân sự,chính trị năm 1966, Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệtchủng tộc năm 1969…Như vậy, có thể thấy, quyền tự do và an ninh cá nhân là một trongnhững quyền quan trọng nhất của quyền con người, là một trong những đặcquyền mà cả pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia đều ghi nhận và đảm bảo3
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Bảo vệ tự do cá nhân Quyền con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0