Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Biện pháp bắt người đang bị truy nã trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm sáng tỏ thực trạng áp dụng biện pháp bắt người đang bị truy nã qua đó đưa ra những nhận xét về ưu điểm và những tồn tại của biện pháp bắt người đang bị truy nã trong luật TTHS Việt Nam. Tổng hợp kết quả nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của việc áp dụng biện pháp bắt người đang bị truy nã trong luật TTHS Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Biện pháp bắt người đang bị truy nã trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễnBiện pháp bắt người đang bị truy nã trong LuậtTố tụng hình sự Việt Nam - một số vấn đề lýluận và thực tiễnPhạm Thị HợpKhoa LuậtLuận văn ThS ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS.GVC. Trịnh Quốc ToảnNăm bảo vệ: 2012Abstract: Nghiên cứu những vấn đề chung dưới góc độ lý luận và pháp lý để làm rõ kháiniệm, mục đích, ý nghĩa, nguyên tắc, đặc điểm... của biện pháp bắt người đang bị truy nãtrong luật Tố tụng hình sự (TTHS) Việt Nam. Nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ thựctrạng áp dụng biện pháp bắt người đang bị truy nã qua đó đưa ra những nhận xét về ưuđiểm và những tồn tại của biện pháp bắt người đang bị truy nã trong luật TTHS ViệtNam. Tổng hợp kết quả nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệuquả của việc áp dụng biện pháp bắt người đang bị truy nã trong luật TTHS Việt Namtrong thời gian tới.Keywords: Tố tụng hình sự; Luật hình sự; Người bị truy nã; Pháp luật Việt NamContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứuBản chất của người phạm tội là luôn tìm cách lẩn trốn hòng thoát khỏi sự trừng trị của phápluật. Vì thế việc tìm kiếm, bắt giữ người phạm tội bỏ trốn luôn là một yêu cầu khách quan, mộtnhiệm vụ thường xuyên của các cơ quan bảo vệ pháp luật. Nếu người phạm tội còn lẩn trốn, chẳngnhững pháp luật không được thi hành, mà quan trọng hơn các đối tượng này vẫn có thể tiếp tục hoạtđộng phạm tội và gây ra tội ác cho xã hội. Việc tìm kiếm, bắt giữ lại người có hành vi phạm tội đanglẩn trốn có cơ sở xuất phát từ nguyên tắc: đã phạm tội thì không tránh khỏi bị trừng trị. Về vấn đềnày Lênin đã chỉ rõ: Tác dụng ngăn ngừa của hình phạt không phải ở chỗ hình phạt đó phảinặng mà vấn đề cơ bản ở chỗ không một kẻ phạm tội nào không bị trừng trị, không một hành viphạm tội nào không bị phát hiện ra.Tình hình tội phạm nói chung và tình hình tội phạm lẩn trốn nói riêng ở nước ta và nhiều nướctrên thế giới vẫn diễn biến phức tạp. Do những nguyên nhân khác nhau mà mỗi năm trong cả nướccó hàng ngàn người phạm tội lẩn trốn phải ra quyết định truy nã và số đối tượng chưa bắt đượccũng còn khá nhiều. Điều này gây ra những khó khăn cho các cơ quan thi hành pháp luật trongcác hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.Tuy nhiên thực tiễn pháp luật về biện pháp ngăn chặn bắt người nói chung và bắt người đangbị truy nã nói riêng vẫn còn những hạn chế, bất cập như các quy định của pháp luật hiện hành vềtruy nã không đầy đủ, nhiều quy định không còn phù hợp, chưa đáp ứng được yêu cầu đấu tranhchống tội phạm thể hiện như: quy định về đối tượng truy nã, trình tự, thủ tục, phạm vi truy nã, việcáp dụng các biện pháp ngăn chặn sau khi truy bắt được đối tượng truy nã... dẫn đến chất lượng vàhiệu quả của biện pháp ngăn chặn không đạt được. Trước tình hình trên, tác giả nhận thấy việcnghiên cứu đề tài: Biện pháp bắt người đang bị truy nã trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn là cần thiết, khách quan, đáp ứng yêu cầu của công cuộccải cách tư pháp ở nước ta hiện nay.2. Tình hình nghiên cứuTrong khoa học pháp lý, dưới những góc độ khác nhau, đã có nhiều công trình khoa họcnghiên cứu về biện pháp ngăn chặn nói chung và biện pháp bắt người nói riêng như: NguyễnVạn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn và những vấn đề nâng cao hiệu quả của chúng,Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội; Nguyễn Duy Thuân (1999), Các biện pháp ngăn chặntrong tố tụng hình sự - Những vấn đề về lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Công an nhân dân, HàNội; Lê Cảm (2005), Sự bất đắc dĩ phải gây thiệt hại để bắt người phạm tội quả tang hoặc đangbị truy nã, Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật Hình sự ViệtNam (phần chung), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội; Mai Bộ (2006), áp dụng biện pháp ngănchặn bắt, tạm giữ, tạm giam đối với người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tòa án nhân dân;Ban chỉ đạo Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm - Bộ Công an (2002), Công tác truynã - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội; Nguyễn VănĐiệp (2005), Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam.Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội...Tuy nhiên qua nghiên cứu, khảo sát nội dung các sách chuyên khảo, các luận án, các bài báokhoa học cho thấy, hầu hết đó là các công trình nghiên cứu cơ bản về các biện pháp ngăn chặnnói chung, còn đối với chế định bắt người đang bị truy nã, nhìn một cách tổng quan, chưa đượcquan tâm một cách đúng mức. Những nghiên cứu về biện pháp bắt người đang bị truy nã chỉdừng lại ở những công trình nghiên cứu đơn lẻ chuyên ngành của cơ quan Công an là chủ yếuhoặc là một phần nội dung của biện pháp bắt người nói chung. Có thể nói hiện nay ở Việt Namchưa triển khai nghiên cứu có hệ thống, toàn diện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Biện pháp bắt người đang bị truy nã trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễnBiện pháp bắt người đang bị truy nã trong LuậtTố tụng hình sự Việt Nam - một số vấn đề lýluận và thực tiễnPhạm Thị HợpKhoa LuậtLuận văn ThS ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS.GVC. Trịnh Quốc ToảnNăm bảo vệ: 2012Abstract: Nghiên cứu những vấn đề chung dưới góc độ lý luận và pháp lý để làm rõ kháiniệm, mục đích, ý nghĩa, nguyên tắc, đặc điểm... của biện pháp bắt người đang bị truy nãtrong luật Tố tụng hình sự (TTHS) Việt Nam. Nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ thựctrạng áp dụng biện pháp bắt người đang bị truy nã qua đó đưa ra những nhận xét về ưuđiểm và những tồn tại của biện pháp bắt người đang bị truy nã trong luật TTHS ViệtNam. Tổng hợp kết quả nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệuquả của việc áp dụng biện pháp bắt người đang bị truy nã trong luật TTHS Việt Namtrong thời gian tới.Keywords: Tố tụng hình sự; Luật hình sự; Người bị truy nã; Pháp luật Việt NamContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứuBản chất của người phạm tội là luôn tìm cách lẩn trốn hòng thoát khỏi sự trừng trị của phápluật. Vì thế việc tìm kiếm, bắt giữ người phạm tội bỏ trốn luôn là một yêu cầu khách quan, mộtnhiệm vụ thường xuyên của các cơ quan bảo vệ pháp luật. Nếu người phạm tội còn lẩn trốn, chẳngnhững pháp luật không được thi hành, mà quan trọng hơn các đối tượng này vẫn có thể tiếp tục hoạtđộng phạm tội và gây ra tội ác cho xã hội. Việc tìm kiếm, bắt giữ lại người có hành vi phạm tội đanglẩn trốn có cơ sở xuất phát từ nguyên tắc: đã phạm tội thì không tránh khỏi bị trừng trị. Về vấn đềnày Lênin đã chỉ rõ: Tác dụng ngăn ngừa của hình phạt không phải ở chỗ hình phạt đó phảinặng mà vấn đề cơ bản ở chỗ không một kẻ phạm tội nào không bị trừng trị, không một hành viphạm tội nào không bị phát hiện ra.Tình hình tội phạm nói chung và tình hình tội phạm lẩn trốn nói riêng ở nước ta và nhiều nướctrên thế giới vẫn diễn biến phức tạp. Do những nguyên nhân khác nhau mà mỗi năm trong cả nướccó hàng ngàn người phạm tội lẩn trốn phải ra quyết định truy nã và số đối tượng chưa bắt đượccũng còn khá nhiều. Điều này gây ra những khó khăn cho các cơ quan thi hành pháp luật trongcác hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.Tuy nhiên thực tiễn pháp luật về biện pháp ngăn chặn bắt người nói chung và bắt người đangbị truy nã nói riêng vẫn còn những hạn chế, bất cập như các quy định của pháp luật hiện hành vềtruy nã không đầy đủ, nhiều quy định không còn phù hợp, chưa đáp ứng được yêu cầu đấu tranhchống tội phạm thể hiện như: quy định về đối tượng truy nã, trình tự, thủ tục, phạm vi truy nã, việcáp dụng các biện pháp ngăn chặn sau khi truy bắt được đối tượng truy nã... dẫn đến chất lượng vàhiệu quả của biện pháp ngăn chặn không đạt được. Trước tình hình trên, tác giả nhận thấy việcnghiên cứu đề tài: Biện pháp bắt người đang bị truy nã trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn là cần thiết, khách quan, đáp ứng yêu cầu của công cuộccải cách tư pháp ở nước ta hiện nay.2. Tình hình nghiên cứuTrong khoa học pháp lý, dưới những góc độ khác nhau, đã có nhiều công trình khoa họcnghiên cứu về biện pháp ngăn chặn nói chung và biện pháp bắt người nói riêng như: NguyễnVạn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn và những vấn đề nâng cao hiệu quả của chúng,Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội; Nguyễn Duy Thuân (1999), Các biện pháp ngăn chặntrong tố tụng hình sự - Những vấn đề về lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Công an nhân dân, HàNội; Lê Cảm (2005), Sự bất đắc dĩ phải gây thiệt hại để bắt người phạm tội quả tang hoặc đangbị truy nã, Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật Hình sự ViệtNam (phần chung), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội; Mai Bộ (2006), áp dụng biện pháp ngănchặn bắt, tạm giữ, tạm giam đối với người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tòa án nhân dân;Ban chỉ đạo Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm - Bộ Công an (2002), Công tác truynã - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội; Nguyễn VănĐiệp (2005), Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam.Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội...Tuy nhiên qua nghiên cứu, khảo sát nội dung các sách chuyên khảo, các luận án, các bài báokhoa học cho thấy, hầu hết đó là các công trình nghiên cứu cơ bản về các biện pháp ngăn chặnnói chung, còn đối với chế định bắt người đang bị truy nã, nhìn một cách tổng quan, chưa đượcquan tâm một cách đúng mức. Những nghiên cứu về biện pháp bắt người đang bị truy nã chỉdừng lại ở những công trình nghiên cứu đơn lẻ chuyên ngành của cơ quan Công an là chủ yếuhoặc là một phần nội dung của biện pháp bắt người nói chung. Có thể nói hiện nay ở Việt Namchưa triển khai nghiên cứu có hệ thống, toàn diện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Biện pháp bắt người Người bị truy nãGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0