Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh trong luật hình sự Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 307.43 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng BPBBCB trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, cụ thể nghiên cứu các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định về BPBBCB trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp này trong việc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh trong luật hình sự Việt NamBiện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh trongluật hình sự Việt NamNgô Thanh SơnKhoa LuậtLuận văn ThS Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số 60 38 01 04Người hướng dẫn: GS.TSKH Lê Văn CảmNăm bảo vệ: 2013Abstract. Những vấn đề lý luận về Biện pháp bắt buộc chữa bệnh (BPBBCB) theoluật hình sự Việt Nam: làm rõ khái niệm BPBBCB, nội dung của các quy định có liênquan đến BPBBCB trong pháp luật hình sự Việt Nam, cơ sở lý luận về vấn đề này củaBộ luật hình sự Việt Nam. Trình bày thực tiễn áp dụng BPBBCB trong Bộ luật hình sựViệt Nam năm 1999: nghiên cứu hoạt động áp dụng BPBBCB trong việc đấu tranhphòng và chống tội phạm trong giai đoạn hiện nay và thực tiễn áp dụng trên địa bànTp. Hồ Chí Minh; cụ thể là kỹ năng cá biệt hoá quy định về “Biện pháp tư pháp bắtbuộc chữa bệnh trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999”, khả năng áp dụng biệnpháp này của các cơ quan tư pháp hình sự và tác dụng của việc áp dụng biện pháp nàyđến hiệu quả của hoạt động đấu tranh phòng và chống tội phạm. Đưa ra những giảipháp góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng BPBBCB trong Bộ luật hình sự Việt Namnăm 1999, cụ thể nghiên cứu các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định về BPBBCBtrong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng biệnpháp này trong việc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm trong giai đoạn hiện nay.Keywords. Bắt buộc chữa bệnh; Biện pháp tư pháp; Pháp luật Việt Nam; Luật hình sự.ContentMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp ở Việt Nam hiệnnay, một trong những mục tiêu đề ra và được thể hiện xuyên suốt trong quá trình lập pháp nóichung và lập pháp trong lĩnh vực tư pháp hình sự nói riêng đó là chủ động phòng ngừa vàkiên quyết đấu tranh chống tội phạm, trừng trị, giáo dục, cảm hoá người phạm tội, cải tạo họtrở thành công dân có ích cho xã hội trong đó giáo dục, phòng ngừa tội phạm là chủ yếu. Việcnghiên cứu để đưa ra các cơ chế pháp lý vừa nhằm đấu tranh phòng và chống tội phạm mộtcách hữu hiệu, vừa đảm bảo các quyền và tự do của con người và của công dân trên thực tếbằng các biện pháp cưỡng chế của hệ thống tư pháp hình sự không chỉ là những nhiệm vụ cơbản của hoạt động lập pháp, mà còn là hướng nghiên cứu quan trọng của khoa học pháp lýnước ta. Bởi lẽ, với chức năng của mình các biện pháp cưỡng chế của hệ thống tư pháp hìnhsự có liên quan thiết thực hàng ngày đến một số quyền cơ bản của công dân - đến các giá trịxã hội cao quý nhất được thừa nhận chung đã nêu trong một xã hội có tính nhân bản cao [43,tr.3], đồng thời dựa vào đó cho phép đánh giá mức độ dân chủ và pháp chế trong bất kỳ mộtquốc gia nào. Trong số các biện pháp cưỡng chế ấy của hệ thống tư pháp hình sự thì biện pháptư pháp bắt buộc chữa bệnh sau đây gọi là biện pháp bắt buộc chữa bệnh (BPBBCB) trong Bộluật hình sự có chức năng rất quan trọng. Với tư cách là chế định độc lập, BPBBCB đã đượccác nhà làm luật nước ta ghi nhận tại Điều 43, 44 của Bộ luật hình sự 1999.Việc quy định BPBBCB trong pháp luật hình sự thể hiện phương châm đúng đắn trongviệc thực hiện chính sách hình sự nước ta đó là sử dụng tối đa, đồng bộ mọi biện pháp để tácđộng đến việc giáo dục người phạm tội, hình phạt không phải là phương tiện, công cụ duynhất trong công tác đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Tất cả các biện pháp cưỡng chếhình sự cũng đều nhằm mục đích giáo dục người phạm tội và phòng ngừa tội phạm, góp phầnnâng cao hiệu quả của sự tác động hình sự đối với tội phạm.Trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm ở nước ta trong thời gian qua đã chothấy, vì các lý do chủ quan và khách quan khác nhau nên Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hànhnói chung và chế định BPBBCB nói riêng đã bộc lộ những nhược điểm nhất định trong việcthực hiện chức năng của mình. Do đó, hiện nay để đảm bảo cho sự vận hành đồng bộ của hệthống tư pháp hình sự nhằm đạt được hiệu quả cao trong cuộc đấu tranh phòng và chống tộiphạm, việc tiếp tục nghiên cứu một cách đồng bộ và có hệ thống chế định này là nhiệm vụquan trọng và cần thiết.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiTrong bối cảnh các bài viết nghiên cứu có liên quan đến BPBBCB trong luật hình sựViệt Nam là không nhiều và còn thiếu tính đồng bộ, trong đó đa số chỉ đề cập một cách kháiquát hoặc chỉ phân tích một vài khía cạnh của vấn đề, các cơ quan chức năng dường như bỏquên công tác tổng hợp, thống kê tình hình áp dụng BPBBCB. Mặt khác, trong quá trình thuthập các số liệu có liên quan đến đề tài, khi tác giả liên hệ với các cơ quan chức năng để đượctiếp cận và thu thập số liệu thì nhận được trả lời: i) Tòa án, Viện kiểm sát: đây là các số liệukhông nằm trong chỉ tiêu thống kê của ngành nên không thể có để cung cấp; ii) Phân việngiám định pháp y tâm thần phía nam (Biên Hòa - Đồng Nai): đây là các số liệu hạn chế cungcấp (Phân viện chỉ cung cấp cho các cơ quan chức năng có liên quan khi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: