Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm trong Luật Hình sự Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.31 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn phân tích những tồn tại, hạn chế và những vướng mắc của việc áp dụng pháp luật hình sự liên quan đến chế định biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm và đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm góp phần tạo sự nhận thức và áp dụng pháp luật được thống nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm trong Luật Hình sự Việt NamBiện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liênquan đến tội phạm trong Luật Hình sự Việt NamNguyễn Thị Thùy DươngKhoa LuậtLuận văn ThS. Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Quốc ToảnNăm bảo vệ: 2013Abstract. Nghiên cứu các vấn đề lý luận và các quy định trong pháp luật hình sự Việt Namvề biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm và các chế định có liên quannhư: hình phạt, hình phạt bổ sung, biện pháp tư pháp… Khảo sát, đánh giá thực trạng việctịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm trong thực tiễn các giai đoạn thực hiện tốtụng hình sự (TTHS) ở nước ta hiện nay. Nghiên cứu so sánh pháp luật hình sự một sốnước về vấn đề tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm và các vấn đề có liênquan. Phân tích những tồn tại, hạn chế và những vướng mắc của việc áp dụng pháp luậthình sự liên quan đến chế định biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đếntội phạm và đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm góp phần tạo sự nhận thức và áp dụngpháp luật được thống nhất.Keywords. Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam; Tội phạmContent.MỤC LỤCTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảngMỞ ĐẦU1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIỆN PHÁP TƯPHÁP TỊCH THU VẬT, TIỀN TRỰC TIẾP LIÊN9QUAN ĐẾN TỘI PHẠM1.1.Cơ sở lý luận về biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến9tội phạm1.1.1.Quan niệm chung về biện pháp tư pháp91.1.2.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của biện pháp tịch thu vật, tiền trực12tiếp liên quan đến tội phạm1.2.Phân biệt biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm18với hình phạt tiền, hình phạt tịch thu tài sản và biện pháp xử lý viphạm hành chính1.2.1.Phân biệt biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm18với hình phạt tiền1.2.2.Phân biệt biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm20với hình phạt tịch thu tài sản1.2.3.Phân biệt biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm22với các biện pháp xử lý vi phạm hành chính1.3.Khái quát lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam quy định biện pháp23tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm1.3.1.Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến trước khi ban23hành Bộ luật hình sự năm 19851.3.2.Giai đoạn từ sau khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước26khi ban hành Bộ luật hình sự năm 19991.4.Nghiên cứu so sánh biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan29đến tội phạm trong luật hình sự Việt Nam với biện pháp cưỡng chếvề hình sự tương đương trong luật hình sự một số nướcLuật hình sự Cộng hòa Pháp1.4.1.Luật hình sự Thụy Điển291.4.2.Luật hình sự Nhật Bản321.4.3.Nhận xét341.4.4.Chương 2: BIỆN PHÁP TƯ PHÁP TỊCH THU VẬT, TIỀN38TRỰC TIẾP LIÊN QUAN ĐẾN TỘI PHẠM41TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀTHỰC TIỄN ÁP DỤNGCác quy định về biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến2.1.tội phạm trong Bộ luật hình sự năm 1999Thực tiễn áp dụng biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến2.2.48tội phạm – những tồn tại và hạn chếNguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong áp dụng biện pháp2.3.4166tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạmChương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT70HÌNH SỰ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNGBIỆN PHÁP TƯ PHÁP TỊCH THU VẬT, TIỀNTRỰC TIẾP LIÊN QUAN ĐẾN TỘI PHẠM70Nhu cầu hoàn thiện pháp luật hình sự và nâng cao hiệu quả áp dụngbiện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm3.1.Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về biện73pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm trong thựctiễn3.2.Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp tịch thu vật,76tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm trong thực tiễn3.3.KẾT LUẬN85DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO87References.I. Tài liệu Tiếng Việt1. Nguyễn Ngọc Ánh, Ký kết Hiệp định về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực hình sự giữacác nước ASEAN, Báo Công an nhân dân, số 145, ngày 02/12/2004.2. Bộ Chính trị, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 về Chiến lược xây dựng vàhoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến 2020, HàNội.3. Bộ Tư pháp (1997), Bộ luật hình sự Cộng hòa Pháp 1992, bản dịch, Hà Nội.4. Bộ Tư pháp (1998), Bộ luật hình sự Thụy Điển, bản dịch, Hà Nội.5. Bộ Tư pháp, Bộ luật hình sự Nhật Bản năm 2011, bản dịch, Hà Nội.6. Bộ Tư pháp (1999), Chuyên đề: Tư pháp hình sự so sánh, Trong Thông tin Khoa họcpháp lý của Viện KHPL (Bộ Tư pháp) xuất bản, Hà Nội.7. Lê Cảm (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốcgia Hà Nội, Hà Nội.8. Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa họcluật hình sự (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.9. Lê Cảm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: