![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn xét xử
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.05 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn phân tích các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 đối với từng loại hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên. Nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên trong công tác xét xử. Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng trong thực tiễn xét xử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn xét xửCác hình phạt áp dụng đối với người chưa thànhniên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam Những vấn đề lý luận và thực tiễn xét xửNguyễn Thị KiểmKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: GS.TS. Đỗ Ngọc QuangNăm bảo vệ: 2010Abstract. Hệ hống hóa những vấn đề chung về các hình phạt áp dụng đối với người chưathành niên phạm tội: đưa ra khái niệm người chưa thành niên phạm tội; những căn cứ xácđịnh người chưa thành niên phạm tội; những hình phạt được áp dụng đối với người chưathành niên phạm tội; những căn cứ áp dụng hình phạt đối với người chưa thànhniên…Phân tích các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 đối với từng loại hình phạtđược áp dụng đối với người chưa thành niên. Nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt đốivới người chưa thành niên trong công tác xét xử. Đề xuất một số kiến nghị, giải phápnhằm nâng cao hiệu quả áp dụng trong thực tiễn xét xử.Keywords. Pháp luật; Việt Nam; Luật hình sự; Người chưa thành niên; Tội phạmContent.MỤC LỤCTrangTrang bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảngMỞ ĐẦUChương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNHPHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNHNIÊN PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMNhận thức chung về người chưa thành niên11.1Những yếu tố tâm lý, xã hội và độ tuổi ảnh hưởng đến trách1.1.1nhiệm hình sự của người chưa thành niênNhững căn cứ xác định người chưa thành niên phạm tội phải1.1.26chịu trách nhiệm hình sựQuy định của luật hình sự về hình phạt được áp dụng đối1.2614với người chưa thành niên phạm tộiNhững hình phạt không áp dụng đối với người chưa thành1.2.1niên phạm tội.24Những hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên1.2.2phạm tội27Mục đích áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên1.2.3phạm tội35Chương II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠTĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘIVÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤTVài nét về tình hình người chưa thành niên phạm tội bị2.1truy tố, xét xử và áp dụng các loại hình phạt từ năm 200336đến năm 2008Tình hình người chưa thành niên phạm tội bị truy tố, xét xử2.1.1Nguyên nhân dẫn đến tình trạng người chưa thành niên phạm36tội2.1.2Thực tiễn áp dụng hình phạt đối với người chưa thành45niên phạm tội từ năm 2004 đến 20082.2Các hình phạt được Toà án áp dụng khi xét xử vụ án hình sự48do người chưa thành niên thực hiện2.2.1Những tồn tại trong việc áp dụng hình phạt đối với người48chưa thành niên phạm tội2.2.2Những kiến nghị về áp dụng hình phạt đối với người chưathành niên phạm tội552. 3Hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sựĐối với các cơ quan Toà án2.3.1Đối với các cơ quan thi hành án732.3.2Những đề xuất, kiến nghị khác802.3.32.3.483KẾT LUẬN86DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO8991LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài“ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người ” Lời dậy củaBác Hồ về giáo dục thế hệ trẻ- những chủ nhân tương lai của đất nước đến nay vẫn có ýnghĩa giáo dục sâu sắc. Nhận thức nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ nói chung, giáo dục thanhthiếu niên nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của đất nước, Đảng và nhànước luôn coi giáo dục thanh thiếu niên là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàngđầu. Tuy nhiên trong những năm gần đây tình hình thanh thiếu niên phạm tội ngày mộtgia tăng.Theo số liệu thống kê của ngành Toà án cho thấy những vụ án do người chưathành niên phạm tội thực hiện đã và đang chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng số các vụ án hiệnnay. Đứng trước thực trạng đó, nhà nước đã sử dụng Luật hình sự như một công cụ sắcbén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm và để giáo dục, cải tạo ngườichưa thành niên phạm tội. Bộ luật hình sự năm 1999 đã dành hẳn một chương quy địnhvề người chưa thành niên phạm tội tại Chương X: Những quy định đối với người chưathành niên phạm tội với phương châm giúp các em nhận thức, sửa chữa sai lầm, pháttriển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Căn cứ vào đặc điểm của ngườichưa thành niên, yêu cầu của việc phòng, chống tội phạm và xuất phát từ nguyên tắc nhânđạo xã hội chủ nghĩa, luật hình sự quy định các hình phạt được áp dụng đối với ngườichưa thành niên phạm tội tại Điều 71 Bộ luật hình sự bao gồm các hình phạt như: Cảnhcáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ và Tù có thời hạn. Tuy nhiên các hình phạt ápdụng đối với người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự hiện nay còn bộc lộ nhiềuhạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của xu thế hội nhập cũng như yêu cầu đấu tranh cóhiệu quả với tình trạng tội phạm người chưa thành niên, cần phải được sửa đổi, bổ sung.Nghiên cứu một cách có hệ thống các hình phạt áp dụng đối với người chưa thànhniên phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam không chỉ là vấn đề có ý nghĩa lý luậnmà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc nhằm từng bước hoàn thiện các quy định về hìnhphạt áp dụng đối với người chưa thành niên trong việc giải quyết, xử lý người chưa thànhniên phạm tội, góp phần nâng cao hiệu quả của việc áp dụng hình phạt, giáo dục ngườichưa thành niên.Với nhận thức trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Các hình phạt áp dụng đối vớingười chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luậnvà thực tiễn xét xử ” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học của mình.2. Tình hình nghiên cứuTừ trước đến nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề liên quan đếnhình phạt như: Luận án tiến sĩ luật học của Tiến sĩ Nguyễn Sơn về “ Các hình phạt chínhtrong luật hình sự Việt Nam” ; luận án thạc sĩ của Thạc sĩ Phan Thị Liên Châu về “ Hìnhphạt và hệ thống hình phạt, so sánh giữa luật hình sự của cộng hoà pháp với luật hình sựcủa cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” ; luận án thạc sĩ của thạc sĩ Nguyễn Xuân Tỉnhvề “ Hình phạt tù có thời hạn” ; Luận án thạc sĩ của thạc sĩ Nguyễn Minh Khuê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn xét xửCác hình phạt áp dụng đối với người chưa thànhniên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam Những vấn đề lý luận và thực tiễn xét xửNguyễn Thị KiểmKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: GS.TS. Đỗ Ngọc QuangNăm bảo vệ: 2010Abstract. Hệ hống hóa những vấn đề chung về các hình phạt áp dụng đối với người chưathành niên phạm tội: đưa ra khái niệm người chưa thành niên phạm tội; những căn cứ xácđịnh người chưa thành niên phạm tội; những hình phạt được áp dụng đối với người chưathành niên phạm tội; những căn cứ áp dụng hình phạt đối với người chưa thànhniên…Phân tích các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 đối với từng loại hình phạtđược áp dụng đối với người chưa thành niên. Nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt đốivới người chưa thành niên trong công tác xét xử. Đề xuất một số kiến nghị, giải phápnhằm nâng cao hiệu quả áp dụng trong thực tiễn xét xử.Keywords. Pháp luật; Việt Nam; Luật hình sự; Người chưa thành niên; Tội phạmContent.MỤC LỤCTrangTrang bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảngMỞ ĐẦUChương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNHPHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNHNIÊN PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMNhận thức chung về người chưa thành niên11.1Những yếu tố tâm lý, xã hội và độ tuổi ảnh hưởng đến trách1.1.1nhiệm hình sự của người chưa thành niênNhững căn cứ xác định người chưa thành niên phạm tội phải1.1.26chịu trách nhiệm hình sựQuy định của luật hình sự về hình phạt được áp dụng đối1.2614với người chưa thành niên phạm tộiNhững hình phạt không áp dụng đối với người chưa thành1.2.1niên phạm tội.24Những hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên1.2.2phạm tội27Mục đích áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên1.2.3phạm tội35Chương II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠTĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘIVÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤTVài nét về tình hình người chưa thành niên phạm tội bị2.1truy tố, xét xử và áp dụng các loại hình phạt từ năm 200336đến năm 2008Tình hình người chưa thành niên phạm tội bị truy tố, xét xử2.1.1Nguyên nhân dẫn đến tình trạng người chưa thành niên phạm36tội2.1.2Thực tiễn áp dụng hình phạt đối với người chưa thành45niên phạm tội từ năm 2004 đến 20082.2Các hình phạt được Toà án áp dụng khi xét xử vụ án hình sự48do người chưa thành niên thực hiện2.2.1Những tồn tại trong việc áp dụng hình phạt đối với người48chưa thành niên phạm tội2.2.2Những kiến nghị về áp dụng hình phạt đối với người chưathành niên phạm tội552. 3Hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sựĐối với các cơ quan Toà án2.3.1Đối với các cơ quan thi hành án732.3.2Những đề xuất, kiến nghị khác802.3.32.3.483KẾT LUẬN86DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO8991LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài“ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người ” Lời dậy củaBác Hồ về giáo dục thế hệ trẻ- những chủ nhân tương lai của đất nước đến nay vẫn có ýnghĩa giáo dục sâu sắc. Nhận thức nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ nói chung, giáo dục thanhthiếu niên nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của đất nước, Đảng và nhànước luôn coi giáo dục thanh thiếu niên là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàngđầu. Tuy nhiên trong những năm gần đây tình hình thanh thiếu niên phạm tội ngày mộtgia tăng.Theo số liệu thống kê của ngành Toà án cho thấy những vụ án do người chưathành niên phạm tội thực hiện đã và đang chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng số các vụ án hiệnnay. Đứng trước thực trạng đó, nhà nước đã sử dụng Luật hình sự như một công cụ sắcbén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm và để giáo dục, cải tạo ngườichưa thành niên phạm tội. Bộ luật hình sự năm 1999 đã dành hẳn một chương quy địnhvề người chưa thành niên phạm tội tại Chương X: Những quy định đối với người chưathành niên phạm tội với phương châm giúp các em nhận thức, sửa chữa sai lầm, pháttriển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Căn cứ vào đặc điểm của ngườichưa thành niên, yêu cầu của việc phòng, chống tội phạm và xuất phát từ nguyên tắc nhânđạo xã hội chủ nghĩa, luật hình sự quy định các hình phạt được áp dụng đối với ngườichưa thành niên phạm tội tại Điều 71 Bộ luật hình sự bao gồm các hình phạt như: Cảnhcáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ và Tù có thời hạn. Tuy nhiên các hình phạt ápdụng đối với người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự hiện nay còn bộc lộ nhiềuhạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của xu thế hội nhập cũng như yêu cầu đấu tranh cóhiệu quả với tình trạng tội phạm người chưa thành niên, cần phải được sửa đổi, bổ sung.Nghiên cứu một cách có hệ thống các hình phạt áp dụng đối với người chưa thànhniên phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam không chỉ là vấn đề có ý nghĩa lý luậnmà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc nhằm từng bước hoàn thiện các quy định về hìnhphạt áp dụng đối với người chưa thành niên trong việc giải quyết, xử lý người chưa thànhniên phạm tội, góp phần nâng cao hiệu quả của việc áp dụng hình phạt, giáo dục ngườichưa thành niên.Với nhận thức trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Các hình phạt áp dụng đối vớingười chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luậnvà thực tiễn xét xử ” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học của mình.2. Tình hình nghiên cứuTừ trước đến nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề liên quan đếnhình phạt như: Luận án tiến sĩ luật học của Tiến sĩ Nguyễn Sơn về “ Các hình phạt chínhtrong luật hình sự Việt Nam” ; luận án thạc sĩ của Thạc sĩ Phan Thị Liên Châu về “ Hìnhphạt và hệ thống hình phạt, so sánh giữa luật hình sự của cộng hoà pháp với luật hình sựcủa cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” ; luận án thạc sĩ của thạc sĩ Nguyễn Xuân Tỉnhvề “ Hình phạt tù có thời hạn” ; Luận án thạc sĩ của thạc sĩ Nguyễn Minh Khuê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Người chưa thành niên phạm tội Hệ thống hình phạt ở Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 518 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 345 0 0
-
97 trang 329 0 0
-
155 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
26 trang 280 0 0
-
64 trang 279 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 235 0 0