Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tội phạm về hối lộ theo Luật hình sự Việt Nam và Công ước quốc tế của Liên hiệp quốc về chống tham nhũng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.02 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn là công trình nghiên cứu độc lập dựa trên kết quả tìm hiểu, tra cứu, phân tích, lập luận, làm rõ về mặt lý luận và thực tiễn về Các tội phạm về hối lộ theo luật hình sự Việt Nam và Công ước quốc tế của Liên Hợp quốc về chống tham nhũng, để từ đó có thể đưa ra những kiến giải lập pháp và mô hình lý luận hoàn chỉnh về các tội phạm về hối lộ trong Luật hình sự Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tội phạm về hối lộ theo Luật hình sự Việt Nam và Công ước quốc tế của Liên hiệp quốc về chống tham nhũngCác tội phạm về hối lộ theo Luật hình sựViệt Nam và Công ước quốc tế của Liên hiệpquốc về chống tham nhũngVũ Việt TườngKhoa LuậtLuận văn ThS. Luật hình sự và tố tụng hình sự; Mã số: 60 38 01 04Người hướng dẫn: TS. Trịnh Tiến ViệtNăm bảo vệ: 2014Abstract. Luận văn là công trình nghiên cứu độc lập dựa trên kết quả tìm hiểu, tra cứu,phân tích, lập luận, làm rõ về mặt lý luận và thực tiễn về Các tội phạm về hối lộ theo luậthình sự Việt Nam và Công ước quốc tế của Liên Hợp quốc về chống tham nhũng, để từđó có thể đưa ra những kiến giải lập pháp và mô hình lý luận hoàn chỉnh về các tội phạmvề hối lộ trong Luật hình sự Việt Nam.Về mặt thực tiễn, nghiên cứu, làm sáng tỏ bức tranh về tình hình tội phạm về các tộiphạm về hối lộ (tội nhận hối lộ, tội đưa hối lộ và tội làm môi giới hối lộ) trong đời sống xãhội thông qua các báo cáo tổng kết, chuyên đề của các cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án,cũng như thông qua đánh giá các bản án hình sựKeywords. Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam; Công ước quốc tế; Liên Hiệp Quốc; Chốngtham nhũng; Hối lộContent.Chương 1: Những vấn đề chung về các tội phạm về hối lộ.Chương 2: Các tội phạm về hối lộ theo Bộ luật hình sự Việt Nam và Công ước quốc tế củaLiên Hiệp quốc về chống tham nhũng - những so sánh, đánh giá.Chương 3: Thực tiễn xét xử và những kiến nghị hoàn thiện các tội phạm về hối lộ trong Bộ luậthình sự Việt Nam trên cơ sở tiếp thu Công ước quốc tế của Liên Hiệp quốc về chống thamnhũng.References.1.Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình sự (2000), Tài liệu Tập huấn chuyên sâu về Bộ luậthình sự năm 1999, Nhà in Bộ Công an, Hà Nội.2.Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2006), Nghị quyết số 04/NQ-TW ngày 21/8/2006 củaHội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, Hà Nội.3.Báo Dân trí (02/07/2013), Tham nhũng vặt và hối lộ trong khu vực công tăng, Hà Nội.4.Báo Đại Đoàn kết (2012), Cơ chế công khai minh bạch, kiểm soát tài sản là rất khó, BáoĐại đoàn kết, Hà Nội.5.Báo Người Lao động (13/11/2013), Tham nhũng vặt tràn lan, Hà Nội.6.Báo Sài gòn Tiếp thị, Tham nhũng vốn ODA, mất thể diện quốc gia, Sài Gòn7.Báo Tiền phong (31/10/2013), 70% vụ hối lộ ở Việt Nam do doanh nghiệp chủ động, HàNội.8.Báo Trí thức trẻ (01/11/2013), Ngành nào tham nhũng lớn nhất, Hà Nôi.9.Phạm Văn Beo (2009), Luật hình sự Việt Nam - Quyển 1 (Phần chung), Nxb. Chính trịQuốc gia Hà Nội, Hà Nội.10.Bộ Tư pháp (2012), Đề cương định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự số 7724/ĐCBSTBLHS(SĐ) ngày 24/9/2012 của Ban Soạn thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi), Hà Nội11.Can Ueda (1994), Tội phạm và tội phạm học ở Nhật Bản hiện đại, Nxb. Công an nhândân, Hà Nội, Hà Nội.12.Lê Văn Cảm (2000), Chế định các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Luậthọc, (3), Hà Nội.13.Lê Văn Cảm (chủ biên) (2001, tái bản 2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phầncác tội phạm), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tái bản năm 2007.14.Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoahọc luật hình sự (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.15.Lê Cảm (chủ biên) (2005), Trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự, Nxb. Tưpháp, Hà Nội.16.PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam,Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.17.Chính phủ (2009), Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 của Chính phủ ban hànhChiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, Hà Nội.18.Trần Văn Dũng (2013), Nội dung hóa các điều khoản bắt buộc của công ước Phòng,chống tham nhũng trong Bộ luật hình sự - Vấn đề còn nhiều thách thức, Tạp chí Thanhtra, (5) Hà Nội.19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6 “Về Chiến lượccải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội.20.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội.21.Nguyễn Ngọc Điện (2012), Hoàn thiện công cụ pháp lý phòng chống tham nhũng: đảmbảo minh bạch tài sản và thông tin, Nghiên cứu lập pháp, 9 (18), Hà Nội.22.Nguyễn Trường Giang, GS.TS. Nguyễn Ngọc Anh (2005), Công ước của Liên Hợp quốcvề chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và các nghị định thư bổ sung, Nxb. Công annhân dân, Hà Nội.23.Ngô Minh Giang (2012), Phòng, chống tham nhũng, đặc quyền, đặc lợi là nội dung trọngtâm trong tự phê bình, phê bình. Tạp chí Xây dựng Đảng, (6), Hà Nội.24.Thu Hằng (2014), Công bố chỉ số PAPI 2013: Nhức nhối nạn hối lộ trong lĩnh vực công,Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.25.Phạm Hồng Hải (chủ biên) (2000), Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận vàthực tiễn, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.26.PGS.TS. Phạm Hồng Hải (2002), Tiếp tục ho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: