![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế định xóa án tích trong luật hình sự Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.14 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặtlý luận những nội dung cơ bản của chế định xóa án tích theo pháp luật hình sự Việt Nam, xác định những bất cập trong thực tiễn để đề xuất những giải pháp tiếp tục hoàn thiện chế định trong thời gian tới và nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng và chống tội phạm ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế định xóa án tích trong luật hình sự Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN XUÂN NGHIỆPCHẾ ĐỊNH XÓA ÁN TÍCHTRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMluËn v¨n th¹c sÜ luËt häcHµ néi - 2006ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN XUÂN NGHIỆPCHẾ ĐỊNH XÓA ÁN TÍCHTRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMChuyên ngành : Luật hình sựMã số: 60 38 40LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn ĐộHµ néi - 2006MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiXóa án tích là một chế định quan trọng của luật hình sự Việt Nam.Ở một mức độ nào đó, chế định án tích thể hiện nội dung các nguyên tắc cơbản của luật hình sự Việt Nam: Nguyên tắc nhân đạo, dân chủ xã hội chủnghĩa và tôn trọng quyền con người.Kế thừa và phát triển Bộ luật hình sự 1985, Bộ luật hình sự 1999 làbước phát triển mới trong việc giải quyết vấn đề án tích và xóa án tíchtrong luật hình sự nước ta. Nhiều quy phạm của chế định xóa án tích đãđược sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn, tạo điều kiện cho các cơquan áp dụng pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu quả. Tuynhiên, một số quy định về chế định xóa án tích trong Bộ luật hình sự hiệnhành, ở những mức độ khác nhau, bộc lộ những hạn chế, thiếu sót nhất địnhhoặc chưa đáp ứng được yêu cầu của việc xây dựng xã hội công bằng, dânchủ, văn minh hiện nay. Mặt khác, công tác giải thích, hướng dẫn áp dụngpháp luật hình sự trong thời gian qua chưa được quan tâm đúng mức nênmột số quy định của pháp luật hình sự, trong đó có các quy định về chếđịnh xóa án tích, còn có những nhận thức không thống nhất, gây khó khăncho việc áp dụng pháp luật trong hoạt động thực tiễn.Thời gian qua, việc nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến chếđịnh xóa án tích chưa được các tác giả trong và ngoài nước quan tâm đúngmức. Cho đến nay, nhiều nội dung của chế định xóa án tích còn có nhữngnhận thức khác nhau. Mặt khác, cùng với sự phát triển trên các lĩnh vựckinh tế, chính trị và xã hội của đất nước, nhiều vấn đề của luật hình sự,trong đó có vấn đề xóa án tích cũng luôn vận động và phát triển đòi hỏiphải tiếp tục nghiên cứu giải quyết.Trước tình hình đó, việc nghiên cứu một cách có hệ thống nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến chế định xóa án tích, trên cơ sở đóđưa ra những giải pháp để tiếp tục hoàn thiện Bộ luật hình sự hiện hành vàgiải quyết những vướng mắc của thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự làviệc rất cần thiết, không những có ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận màcòn có ý nghĩa cả về thực tiễn trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.Tất cả những phân tích trên đây là lý do để chúng tôi lựa chọn vấnđề Chế định xóa án tích trong luật hình sự Việt Nam làm đề tài nghiêncứu cho Luận văn thạc sĩ của mình.2. Tình hình nghiên cứuXóa án tích là một trong những vấn đề quan trọng, phong phú vàphức tạp của luật hình sự, nên từ trước đến nay nó cũng được một số nhàluật học đề cập đến trong các nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, trong khoahọc luật hình sự vấn đề này chưa được chú trọng quan tâm đúng mức.Từ khi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thành lậpnăm 1945 cho đến trước khi Bộ luật hình sự đầu tiên của nước ta được banhành năm 1985, chế định xóa án tích chưa được quy định cụ thể trong cácvăn bản pháp luật hình sự của nước ta. Vấn đề này chỉ được đề cấp mộtcách chính thức trong Bộ luật hình sự năm 1985 và được hoàn thiện trongBộ luật hình sự năm 1999 bằng việc quy định chế định xóa án tích. Xuấtphát từ thực trạng đó của hệ thống pháp luật hình sự, cũng như thực tiễnxóa án tích còn đơn giản, cho nên việc nghiên cứu về chế định xóa án tíchtrước khi Bộ luật hình sự năm 1985 được ban hành hầu như không được đềcập. Sau khi Bộ luật hình sự năm 1985 được ban hành đã có những nhà luậthọc đầu tư nghiên cứu về vấn đề xóa án tích tuy ở các cấp độ chưa cao. Cụthể là:- Chế định xóa án tích trong Bộ luật hình sự năm 1999 củaNguyễn Thị Minh Phương, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân năm 2001.- Chế định xóa án tích trong luật hình sự Việt Nam của NguyễnThị Lan, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân năm 2003.- Chế định xóa án tích trong các giáo trình luật hình sự và các cuốnbình luận khoa học Bộ luật hình sự do các tác giả khác nhau thực hiện.Các công trình nghiên cứu khoa học trên đã đưa ra những bàn luậnvà giải quyết được một số vấn đề mà lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luậthình sự đặt ra. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của các công trình này cũng chothấy, chế định xóa án tích mặc dù là một trong những chế định cơ bảnnhưng cũng là một trong những chế định còn nhiều nội dung chưa đạt đếnsự đồng thuận và gây tranh luận sôi nổi trong giới khoa học luật hình sự từtrước đến nay.3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luậnvăn- Mục đích:Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặtlý luận những nội dung cơ bản của chế định xóa án tích theo pháp luật hìnhsự Việt Nam, xác định những bất cập trong thực tiễn để đề xuất những giảipháp tiếp tục hoàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế định xóa án tích trong luật hình sự Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN XUÂN NGHIỆPCHẾ ĐỊNH XÓA ÁN TÍCHTRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMluËn v¨n th¹c sÜ luËt häcHµ néi - 2006ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN XUÂN NGHIỆPCHẾ ĐỊNH XÓA ÁN TÍCHTRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMChuyên ngành : Luật hình sựMã số: 60 38 40LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn ĐộHµ néi - 2006MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiXóa án tích là một chế định quan trọng của luật hình sự Việt Nam.Ở một mức độ nào đó, chế định án tích thể hiện nội dung các nguyên tắc cơbản của luật hình sự Việt Nam: Nguyên tắc nhân đạo, dân chủ xã hội chủnghĩa và tôn trọng quyền con người.Kế thừa và phát triển Bộ luật hình sự 1985, Bộ luật hình sự 1999 làbước phát triển mới trong việc giải quyết vấn đề án tích và xóa án tíchtrong luật hình sự nước ta. Nhiều quy phạm của chế định xóa án tích đãđược sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn, tạo điều kiện cho các cơquan áp dụng pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu quả. Tuynhiên, một số quy định về chế định xóa án tích trong Bộ luật hình sự hiệnhành, ở những mức độ khác nhau, bộc lộ những hạn chế, thiếu sót nhất địnhhoặc chưa đáp ứng được yêu cầu của việc xây dựng xã hội công bằng, dânchủ, văn minh hiện nay. Mặt khác, công tác giải thích, hướng dẫn áp dụngpháp luật hình sự trong thời gian qua chưa được quan tâm đúng mức nênmột số quy định của pháp luật hình sự, trong đó có các quy định về chếđịnh xóa án tích, còn có những nhận thức không thống nhất, gây khó khăncho việc áp dụng pháp luật trong hoạt động thực tiễn.Thời gian qua, việc nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến chếđịnh xóa án tích chưa được các tác giả trong và ngoài nước quan tâm đúngmức. Cho đến nay, nhiều nội dung của chế định xóa án tích còn có nhữngnhận thức khác nhau. Mặt khác, cùng với sự phát triển trên các lĩnh vựckinh tế, chính trị và xã hội của đất nước, nhiều vấn đề của luật hình sự,trong đó có vấn đề xóa án tích cũng luôn vận động và phát triển đòi hỏiphải tiếp tục nghiên cứu giải quyết.Trước tình hình đó, việc nghiên cứu một cách có hệ thống nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến chế định xóa án tích, trên cơ sở đóđưa ra những giải pháp để tiếp tục hoàn thiện Bộ luật hình sự hiện hành vàgiải quyết những vướng mắc của thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự làviệc rất cần thiết, không những có ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận màcòn có ý nghĩa cả về thực tiễn trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.Tất cả những phân tích trên đây là lý do để chúng tôi lựa chọn vấnđề Chế định xóa án tích trong luật hình sự Việt Nam làm đề tài nghiêncứu cho Luận văn thạc sĩ của mình.2. Tình hình nghiên cứuXóa án tích là một trong những vấn đề quan trọng, phong phú vàphức tạp của luật hình sự, nên từ trước đến nay nó cũng được một số nhàluật học đề cập đến trong các nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, trong khoahọc luật hình sự vấn đề này chưa được chú trọng quan tâm đúng mức.Từ khi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thành lậpnăm 1945 cho đến trước khi Bộ luật hình sự đầu tiên của nước ta được banhành năm 1985, chế định xóa án tích chưa được quy định cụ thể trong cácvăn bản pháp luật hình sự của nước ta. Vấn đề này chỉ được đề cấp mộtcách chính thức trong Bộ luật hình sự năm 1985 và được hoàn thiện trongBộ luật hình sự năm 1999 bằng việc quy định chế định xóa án tích. Xuấtphát từ thực trạng đó của hệ thống pháp luật hình sự, cũng như thực tiễnxóa án tích còn đơn giản, cho nên việc nghiên cứu về chế định xóa án tíchtrước khi Bộ luật hình sự năm 1985 được ban hành hầu như không được đềcập. Sau khi Bộ luật hình sự năm 1985 được ban hành đã có những nhà luậthọc đầu tư nghiên cứu về vấn đề xóa án tích tuy ở các cấp độ chưa cao. Cụthể là:- Chế định xóa án tích trong Bộ luật hình sự năm 1999 củaNguyễn Thị Minh Phương, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân năm 2001.- Chế định xóa án tích trong luật hình sự Việt Nam của NguyễnThị Lan, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân năm 2003.- Chế định xóa án tích trong các giáo trình luật hình sự và các cuốnbình luận khoa học Bộ luật hình sự do các tác giả khác nhau thực hiện.Các công trình nghiên cứu khoa học trên đã đưa ra những bàn luậnvà giải quyết được một số vấn đề mà lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luậthình sự đặt ra. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của các công trình này cũng chothấy, chế định xóa án tích mặc dù là một trong những chế định cơ bảnnhưng cũng là một trong những chế định còn nhiều nội dung chưa đạt đếnsự đồng thuận và gây tranh luận sôi nổi trong giới khoa học luật hình sự từtrước đến nay.3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luậnvăn- Mục đích:Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặtlý luận những nội dung cơ bản của chế định xóa án tích theo pháp luật hìnhsự Việt Nam, xác định những bất cập trong thực tiễn để đề xuất những giảipháp tiếp tục hoàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Chế định xóa án tích Công tác phòng chống tội phạmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 498 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 234 0 0