Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chức năng Công tố của Viện Kiểm sát

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.97 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trình bày việc thực hiện chức năng công tố trong một số mô hình tố tụng hình sự tiêu biểu trên thế giới. Nghiên cứu về chức năng công tố theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam. Khảo sát thực trạng thực hành quyền công tố ở nước ta trong những năm gần đây, tìm ra những nguyên nhân của những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chức năng Công tố của Viện Kiểm sátChức năng Công tố của Viện Kiểm sátLại Văn TháiKhoa LuậtLuận văn ThS Chuyên ngành: Luật Hình sự; Mã số 60 38 40Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Ngọc ChíNăm bảo vệ: 2013Abstract. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quyền công tố trong tố tụnghình sự. Trình bày việc thực hiện chức năng công tố trong một số mô hình tố tụnghình sự tiêu biểu trên thế giới. Nghiên cứu về chức năng công tố theo quy định củapháp luật tố tụng hình sự Việt Nam. Khảo sát thực trạng thực hành quyền công tố ởnước ta trong những năm gần đây, tìm ra những nguyên nhân của những kết quả đạtđược và những tồn tại, hạn chế.Keywords. Luật hình sự; Công tố; Viện Kiểm sát; Pháp luật Việt Nam.ContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCải cách tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp trong đócó Viện kiểm sát (VKS) là một đòi hỏi cấp bách của Đảng, Nhà nước ta trong giai đoạn hiệnnay. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: Viện kiểm sát nhân dân tập trunglàm tốt chức năng công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp [10]. Yêu cầu trên đã được thểchế hóa trong Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhândân (VKSND) năm 2002, Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2003.Yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình hiện nay đòi hỏi phải nângcao chất lượng hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật. Trong đó việc tăng cường chấtlượng công tố của VKS nhằm chống bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, là một nộidung quan trọng được thể hiện trong nhiều nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp. Nghịquyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị Về một số nhiệm vụ trọng tâm của côngtác tư pháp trong thời gian tới đã chỉ rõ:Chất lượng công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với nhu cầu vàđòi hỏi của nhân dân; còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội;vi phạm các quyền tự do, dân chủ của công dân, làm giảm lòng tin của nhân dânđối với Đảng, Nhà nước và với các cơ quan tư pháp [11].Cụ thể về công tố, Nghị quyết 08/NQ-TW đã có ý kiến chỉ đạo:Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sát việctuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp. Hoạt động công tố phải được thực hiệnngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏlọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội… Nâng cao chấtlượng công tố của Kiểm sát viên tại phiên tòa, bảo đảm tranh tụng với Luật sư,người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác… [11].Ngày 24/5/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 48/NQ-TW Về Chiến lượcxây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm2020, trong đó có nội dung: Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của Viện kiểmsát theo hướng bảo đảm thực hiện tốt chức năng công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Nghiêncứu hướng tới chuyển thành Viện công tố [12].Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục ghi nhận cácnội dung: Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; hoàn thiện hệ thống pháp luật;xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh; đẩy mạnhviệc thực hiện chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; lấy cải cách hoạt động xét xử làmtrọng tâm; thực hiện cơ chế công tố gắn với hoạt động điều tra…Trong những năm vừa qua, quá trình thực hiện đã đạt được những thành tựu đángkhích lệ trong việc trừng trị tội phạm, bảo vệ quyền tự do dân chủ của công dân. Tuy nhiên,vẫn còn những hạn chế, Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Về chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020 đã chỉ ra:Công tác tư pháp còn bộc lộ nhiều hạn chế. Chính sách hình sự, chế địnhpháp luật dân sự và pháp luật về tổ chức tố tụng tư pháp còn nhiều bất cập, chậmđược sửa đổi, bổ sung. Tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, cơ chế hoạt độngcủa các cơ quan tư pháp còn bất hợp lý. Đội ngũ cán bộ tư pháp, bổ trợ tư phápcòn thiếu; trình độ nghiệp vụ bản lĩnh chính trị của một bộ phận cán bộ còn yếu,thậm chí có một số cán bộ sa sút về phẩm chất, đạo đức và trách nhiệm nghềnghiệp. Vẫn còn tình trạng oan, sai trong điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử.Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của cơ quan tư pháp còn thiếu thốn, lạc hậu[13].Những năm qua, Quốc hội đã sửa đổi, bổ sung và ban hành nhiều văn bản pháp luậtnhư: Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi), Luật tổ chức VKSND năm 2002, BLTTHS năm 2003nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của các cơ quan tư pháp nói chung và VKS nói riêng.Các văn bản trên có nhiều quy định mới liên quan đến chức năng công tố của VKS. Vì vậy,cần nghiên cứu, làm rõ các quy định của pháp luật góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động củaVKS riêng cũng như của các cơ quan tư pháp nói chung.Trong tiến trình cải cách tư pháp hiện nay, để góp phần bảo đảm VKS thực hiện tốtchức năng công tố, việc tiếp tục nghiên cứu, làm rõ cả về mặt lý luận và thực tiễn quyền côngtố tron ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: