![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chứng minh trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.07 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn dựa trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận, những quy định của pháp luật tố tụng hình sự liên quan đến hoạt động chứng minh trong giai đoạn điều tra và thực tiễn của hoạt động chứng minh trong giai đoạn điều tra VAHS, luận văn đưa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động chứng minh trong giai đoạn điều tra VAHS và nâng cao hiệu quả của hoạt động này trong thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chứng minh trong giai đoạn điều tra vụ án hình sựChứng minh trong giai đoạn điều tra vụ án hình sựProving activities in the investigation stage of criminalNXB H. : Khoa Luật, 2013 Số trang 101tr. +Vũ Ngọc HàKhoa LuậtLuận văn ThS ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Thị Minh SơnNăm bảo vệ: 2013Keywords: Luật hình sự; Vụ án hình sự; Pháp luật Việt NamContent1. Tính cấp thiết của đề tàiĐấu tranh phòng và chống tội phạm là một vấn đề quan trọng trong xã hội. Mục đích củaviệc đấu tranh phòng và chống tội phạm chính là mục đích của tố tụng hình sự, là “chủ động phòngngừa, ngăn chặn tội phạm, phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hànhvi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội” [36]. Do đó, chứng minh trong tốtụng hình sự là một vấn đề phức tạp, vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn. Việc nhận thứcđúng và đầy đủ lý luận về chứng minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc làm sáng tỏ sựthật của vụ án, bảo đảm cho hoạt động của các cơ quan THTT trong các giai đoạn điều tra, truy tố,xét xử được khánh quan, chính xác - thể hiện rõ mục đích của tố tụng hình sự. Bởi vì, hoạt độngchứng minh trong tố tụng hình sự có tính quyết định trong việc xác định sự thật khách quan củaVAHS. Hoạt động chứng minh trong VAHS cần được giải quyết một cách kiên quyết, kịp thời, cóhiệu quả như Lênin đã chỉ rõ: “Tác dụng ngăn ngừa của hình phạt… hoàn toàn không phải ở chỗhình phạt đó phải nặng, mà ở chỗ đã phạm tội thì không thoát khỏi bị trừng phạt. Điều quan trọngkhông phải ở chỗ đã phạm tội thì phải trừng phạt nặng, mà là ở chỗ không tội phạm nào không bịphát hiện” [29, tr.508].Mặt khác, giai đoạn điều tra VAHS là giai đoạn để chứng minh tội phạm và người thực hiệnhành vi phạm tội, xác định tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra, các vấn đề cầnthiết khác. Kết quả điều tra là cơ sở để VKS quyết định truy tố bị can trước TA hoặc quyết định đìnhchỉ vụ án, đồng thời là cơ sở để TA xét xử đúng người, đúng tội. Mỗi tội phạm xảy ra bao giờ cũngđể lại những dấu vết nhất định trong thế giới khách quan. Đối với một VAHS, việc áp dụng các biệnpháp điều tra luôn cần thiết để thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ thì CQĐT có thể xác định đượcdiễn biến tội phạm và xác định được ai là người thực hiện hành vi phạm tội đó. Vụ án chỉ có thểđược xét xử, làm rõ trên cở sở những vấn đề đã được điều tra, lập hồ sơ và có quyết định truy tốbằng bản cáo trạng của VKS. Thiếu hoạt động điều tra, không có hồ sơ vụ án, TA không có cơ sở đểxét xử. Kết quả của hoạt động điều tra càng cụ thể, chính xác, càng thu thập được đầy đủ các chứngcứ thì càng tạo điều kiện cho TA xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Ngược lại, nếu điềutra chưa thu thập được đầy đủ chứng cứ hoặc việc thu thập chứng cứ có những vi phạm nghiêmtrọng thủ tục tố tụng thì TA không thể đưa vụ án ra xét xử mà phải trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổsung. Do đó, chứng minh trong giai đoạn điều tra VAHS càng thể hiện rõ vị trí, vai trò và tầm quantrọng.1Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận để áp dụng quy định của pháp luật về quátrình chứng minh trong giai đoạn điều tra VAHS ít được quan tâm nghiên cứu - một trong những giaiđoạn quan trọng làm sáng tỏ nội dung của vụ án. Bên cạnh đó, trong thực tiễn vẫn còn nhiều vụ ánmà CQĐT, VKS, TA giải quyết chưa được triệt để, quá trình chứng minh xác định sự thật vụ án còncó nhiều sai sót. Từ đó cho thấy, việc nhận thức và áp dụng pháp luật về chứng minh nói chung vàchứng minh trong giai đoạn điều tra VAHS của một số chủ thể THTT chưa được triệt để, đầy đủ,khách quan.Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình chứng minh trong giai đoạn điều tra VAHS là một nộidung hết sức quan trọng, có ý nghĩa to lớn cả về mặt khoa học và thực tiễn. Trong phạm vi đề tàiluận văn này, tác giả đã chọn đề tài Chứng minh trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự làm luậnán thạc sĩ luật học. Đây là một khía cạnh của quá trình giải quyết VAHS mà tác giả thấy rất quantrọng trong các vấn đề đã đề cập trên.2. Tình hình nghiên cứuChứng minh trong giai đoạn điều tra VAHS là một đề tài không rộng nhưng phức tạp, còntồn tại nhiều cả về lý luận và thực tiễn cần được nghiên cứu làm rõ. Trong những năm qua, đã cónhiều công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự ởnhững mức độ và phạm vi khác nhau. Luận án Tiến sĩ Luật học “Thu thập, đánh giá và sử dụngchứng cứ trong điều tra vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Đỗ Văn Đương năm 2000 Luận văn này được hoàn thiện trước khi ban hành BLTTHS năm 2003. Đề tài nghiên cứu khoa họccấp trường Đại học luật Hà Nội năm 2003: “Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự - Một sốvấn đề lý luận và thực tiễn” (Chủ nhiệm đề tài: Th.S. Bùi Kiên Điện); Luận văn Tiến sĩ Luật học“Quá trình chứng minh trong vụ án hình sự ở nước ta” của tác giả Nguyễn Văn Du năm 2006. Luậnvăn thạc sĩ luật học “Hoạt động chứng minh trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” của tác giả MạcThị Duyên năm 2012; Khóa luận tốt nghiệp “Nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng hình sự” của tácgiả Nguyễn Kiều Vân năm 2011...Bên cạnh đó, các nhà khoa học và một số tác giả cũng đã quan tâm đến một số khía cạnh nộidung này và đã đề cập trong một số giáo trình như: Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam(Chương IV) của trường Đại học Luật Hà Nội năm 2011, Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam(chương VI, mục 6) - PGS.TS. Võ Khánh Vinh chủ biên (Trường Đại học Huế năm 2002)…; Sáchchuyên khảo và các bài viết được đăng trên tạp chí khoa học như Tạp chí Luật học, Tạp chí TAND,Tạp chí Kiểm sát… có một số tác giả trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến nguyên tắc này nhưng dướicác góc độ khác nhau. Cụ thể: Chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam của tác giả NguyễnVăn Cừ (Nxb Tư pháp, 2005); Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự của TS. Đỗ VănĐương (Nxb Tư pháp, 2006); Chế định chứn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chứng minh trong giai đoạn điều tra vụ án hình sựChứng minh trong giai đoạn điều tra vụ án hình sựProving activities in the investigation stage of criminalNXB H. : Khoa Luật, 2013 Số trang 101tr. +Vũ Ngọc HàKhoa LuậtLuận văn ThS ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Thị Minh SơnNăm bảo vệ: 2013Keywords: Luật hình sự; Vụ án hình sự; Pháp luật Việt NamContent1. Tính cấp thiết của đề tàiĐấu tranh phòng và chống tội phạm là một vấn đề quan trọng trong xã hội. Mục đích củaviệc đấu tranh phòng và chống tội phạm chính là mục đích của tố tụng hình sự, là “chủ động phòngngừa, ngăn chặn tội phạm, phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hànhvi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội” [36]. Do đó, chứng minh trong tốtụng hình sự là một vấn đề phức tạp, vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn. Việc nhận thứcđúng và đầy đủ lý luận về chứng minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc làm sáng tỏ sựthật của vụ án, bảo đảm cho hoạt động của các cơ quan THTT trong các giai đoạn điều tra, truy tố,xét xử được khánh quan, chính xác - thể hiện rõ mục đích của tố tụng hình sự. Bởi vì, hoạt độngchứng minh trong tố tụng hình sự có tính quyết định trong việc xác định sự thật khách quan củaVAHS. Hoạt động chứng minh trong VAHS cần được giải quyết một cách kiên quyết, kịp thời, cóhiệu quả như Lênin đã chỉ rõ: “Tác dụng ngăn ngừa của hình phạt… hoàn toàn không phải ở chỗhình phạt đó phải nặng, mà ở chỗ đã phạm tội thì không thoát khỏi bị trừng phạt. Điều quan trọngkhông phải ở chỗ đã phạm tội thì phải trừng phạt nặng, mà là ở chỗ không tội phạm nào không bịphát hiện” [29, tr.508].Mặt khác, giai đoạn điều tra VAHS là giai đoạn để chứng minh tội phạm và người thực hiệnhành vi phạm tội, xác định tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra, các vấn đề cầnthiết khác. Kết quả điều tra là cơ sở để VKS quyết định truy tố bị can trước TA hoặc quyết định đìnhchỉ vụ án, đồng thời là cơ sở để TA xét xử đúng người, đúng tội. Mỗi tội phạm xảy ra bao giờ cũngđể lại những dấu vết nhất định trong thế giới khách quan. Đối với một VAHS, việc áp dụng các biệnpháp điều tra luôn cần thiết để thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ thì CQĐT có thể xác định đượcdiễn biến tội phạm và xác định được ai là người thực hiện hành vi phạm tội đó. Vụ án chỉ có thểđược xét xử, làm rõ trên cở sở những vấn đề đã được điều tra, lập hồ sơ và có quyết định truy tốbằng bản cáo trạng của VKS. Thiếu hoạt động điều tra, không có hồ sơ vụ án, TA không có cơ sở đểxét xử. Kết quả của hoạt động điều tra càng cụ thể, chính xác, càng thu thập được đầy đủ các chứngcứ thì càng tạo điều kiện cho TA xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Ngược lại, nếu điềutra chưa thu thập được đầy đủ chứng cứ hoặc việc thu thập chứng cứ có những vi phạm nghiêmtrọng thủ tục tố tụng thì TA không thể đưa vụ án ra xét xử mà phải trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổsung. Do đó, chứng minh trong giai đoạn điều tra VAHS càng thể hiện rõ vị trí, vai trò và tầm quantrọng.1Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận để áp dụng quy định của pháp luật về quátrình chứng minh trong giai đoạn điều tra VAHS ít được quan tâm nghiên cứu - một trong những giaiđoạn quan trọng làm sáng tỏ nội dung của vụ án. Bên cạnh đó, trong thực tiễn vẫn còn nhiều vụ ánmà CQĐT, VKS, TA giải quyết chưa được triệt để, quá trình chứng minh xác định sự thật vụ án còncó nhiều sai sót. Từ đó cho thấy, việc nhận thức và áp dụng pháp luật về chứng minh nói chung vàchứng minh trong giai đoạn điều tra VAHS của một số chủ thể THTT chưa được triệt để, đầy đủ,khách quan.Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình chứng minh trong giai đoạn điều tra VAHS là một nộidung hết sức quan trọng, có ý nghĩa to lớn cả về mặt khoa học và thực tiễn. Trong phạm vi đề tàiluận văn này, tác giả đã chọn đề tài Chứng minh trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự làm luậnán thạc sĩ luật học. Đây là một khía cạnh của quá trình giải quyết VAHS mà tác giả thấy rất quantrọng trong các vấn đề đã đề cập trên.2. Tình hình nghiên cứuChứng minh trong giai đoạn điều tra VAHS là một đề tài không rộng nhưng phức tạp, còntồn tại nhiều cả về lý luận và thực tiễn cần được nghiên cứu làm rõ. Trong những năm qua, đã cónhiều công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự ởnhững mức độ và phạm vi khác nhau. Luận án Tiến sĩ Luật học “Thu thập, đánh giá và sử dụngchứng cứ trong điều tra vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Đỗ Văn Đương năm 2000 Luận văn này được hoàn thiện trước khi ban hành BLTTHS năm 2003. Đề tài nghiên cứu khoa họccấp trường Đại học luật Hà Nội năm 2003: “Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự - Một sốvấn đề lý luận và thực tiễn” (Chủ nhiệm đề tài: Th.S. Bùi Kiên Điện); Luận văn Tiến sĩ Luật học“Quá trình chứng minh trong vụ án hình sự ở nước ta” của tác giả Nguyễn Văn Du năm 2006. Luậnvăn thạc sĩ luật học “Hoạt động chứng minh trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” của tác giả MạcThị Duyên năm 2012; Khóa luận tốt nghiệp “Nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng hình sự” của tácgiả Nguyễn Kiều Vân năm 2011...Bên cạnh đó, các nhà khoa học và một số tác giả cũng đã quan tâm đến một số khía cạnh nộidung này và đã đề cập trong một số giáo trình như: Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam(Chương IV) của trường Đại học Luật Hà Nội năm 2011, Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam(chương VI, mục 6) - PGS.TS. Võ Khánh Vinh chủ biên (Trường Đại học Huế năm 2002)…; Sáchchuyên khảo và các bài viết được đăng trên tạp chí khoa học như Tạp chí Luật học, Tạp chí TAND,Tạp chí Kiểm sát… có một số tác giả trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến nguyên tắc này nhưng dướicác góc độ khác nhau. Cụ thể: Chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam của tác giả NguyễnVăn Cừ (Nxb Tư pháp, 2005); Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự của TS. Đỗ VănĐương (Nxb Tư pháp, 2006); Chế định chứn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống Pháp luật Việt Nam Vụ án hình sự Chứng minh trong giai đoạn điều traTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 498 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 234 0 0