Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cơ quan Cảnh sát điều tra trong tố tụng hình sự

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.33 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận, thực tiễn của Cơ quan Cảnh sát điều tra trong tố tụng hình sự, đánh giá đúng thực trạng tổ chức và hoạt động của Cơ quan Cảnh sát điều tra trong tố tụng hình sự, đặc biệt là hoạt động khởi tố và áp dụng các biện pháp ngăn chặn. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện các quy định về Cơ quan Cảnh sát điều tra trong pháp luật tố tụng hình sự để nâng cao hiệu quả hoạt động của Cơ quan điều tra trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cơ quan Cảnh sát điều tra trong tố tụng hình sựĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN VĂN TÌNHCƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRATRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰChuyên ngành : Luật Hình sựMã số: 60.38.40LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn ĐệHÀ NỘI - 2007MỤC LỤCTrangTRANG PHỤ BÌALời cam đoanMỤC LỤCDanh mục những từ viết tắt trong luận vănMỞ ĐẦUChương1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠ QUAN CẢNH SÁTĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ1.1Khái niệm Cơ quan Cảnh sát điều tra1.1.1Vị trí Cơ quan Cảnh sát điều tra trong tố tụng hình sựĐiều1.1.2kiệ Nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan Cảnh sát điều tra trongtố tụng hình sựhhhh1.2Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Cơ quanCảnh sát điều tra ở nước tahhhhhhHành1.3 v Tổ chức và hoạt động của Cơ quan Cảnh sát điều tra theopháp luật tố tụng hình sự hiện hànhTổ1.3.1chức Tổ chức của Cơ quan Cảnh sát điều tra theo pháp luật tốtụng hiện hành1.3.2Hoạt động của Cơ quan Cảnh sát điều tra theo quy địnhcủa pháp luật tố tụng hình sự1.4Một số quy định của pháp luật tố tụng nước ngoài về Cơquan điều traChương2 THỰC TIỄN VỀ CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRATRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ2.1Thực trạng tổ chức bộ máy và cán bộ điều tra của Cơ quanCảnh sát điều tra2.2Thực trạng hoạt động của Cơ quan Cảnh sát điều tra2.2.1Kết quả điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra trên toàn quốc166610141717193139394343Thực trạng áp dụng một số hoạt động tố tụng của Cơ quanCảnh sát điều tra trong giải quyết vụ án hình sự2.3Một số nhận xét về thực trạng tổ chức và hoạt động củaCơ quan Cảnh sát điều tra2.3.1Về quy định của pháp luật tố tụng hình sự2.3.2Về tổ chức bộ máy Cơ quan Cảnh sát điều tra2.3.3Về đội ngũ điều tra viên2.3.4Về quan hệ phối hợp giữa Cơ quan Cảnh sát điều tra vớicác cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụán hình sựChương3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀUTRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ3.1Sự cần thiết phải đổi mới hoạt động của Cơ quan Cảnh sátđiều tra ở nước ta trong giai đoạn hiện nay3.2Một số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao3.2.1Hoàn thiện các quy định của pháp luật về tổ chức và hoạtđộng của Cơ quan Cảnh sát điều tra3.2.2Nâng cao chất lượng điều tra viên3.2.3Nâng cao hiệu quả quan hệ phối kết hợp giữa Cơ quanCảnh sát điều tra với các cơ quan tiến hành tố tụng hìnhsự trong quá trình điều tra vụ án hình sự3.2.4Xử lý nghiêm minh đối với những người có liên quanviệc vi phạm pháp luật trong hoạt động tố tụng củaCơ quan Cảnh sát điều traKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO2.2.2496262666870747477778385878993LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứukhoa học của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫncủa luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác vàtrung thực. Những kết luận khoa học của luậnvăn chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào.Tác giả luận vănNguyễn Văn TìnhMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiGiải quyết vụ án hình sự là quá trình áp dụng pháp luật rất phức tạp,tiến hành theo một trình tự, thủ tục chặt chẽ, trong đó các cơ quan và người cóthẩm quyền phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để làm rõ tội phạm, ngườiphạm tội và những vấn đề khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ ánhình sự. Quá trình này đòi hỏi phải phát hiện, điều tra xử lý tội phạm và ngườiphạm tội được chính xác, nghiêm minh, không để lọt tội phạm, không làmoan người vô tội, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cánhân.Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, hoạt động của Cơ quan điềutra có một vị trí hết sức quan trọng. Kết quả của hoạt động điều tra là cơ sở đểtruy tố và xét xử vụ án hình sự, có ý nghĩa quyết định đến sự thành, bại đốivới cả tiến trình tố tụng hình sự.Từ khi Nhà nước ta ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 vàPháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 1989, Cơ quan điều tra ở nước ta đãđược tổ chức thành hệ thống ổn định hơn và hoạt động có hiệu quả trong đấutranh phòng, chống tội phạm, góp phần giữ vững an ninh quốc gia, bảo đảmtrật tự, an toàn xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệmvụ của mình, việc triển khai tổ chức và hoạt động của các Cơ quan điều tra đãbộc lộ nhiều vướng mắc, như: cơ sở pháp lý cho việc thực hiện thẩm quyềnđiều tra chưa hoàn thiện, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của điều tra viên cònhạn chế…, nên hiệu quả hoạt động chưa cao; có trường hợp bỏ lọt tội phạm,làm oan người vô tội v.v... làm ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả hoạtđộng điều tra, xử lý tội phạm. Đối với Cơ quan Cảnh sát điều tra - Cơ quanđiều tra có bộ máy lớn nhất, được tổ chức từ Bộ Công an đến Công an cấphuyện, có thẩm quyền điều tra gần 90% số tội danh quy định trong Bộ luật ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: