![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Dẫn độ tội phạm trong Luật quốc tế và liên hệ thực tiễn Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.61 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày về khái niệm, định nghĩa, đặc điểm và các nguyên tắc của dẫn độ tội phạm. Nghiên cứu quy định của pháp luật quốc tế về dẫn độ tội phạm: Các quy định trong một số điều ước quốc tế đa phương toàn cầu về dẫn độ tội phạm (về nghĩa vụ dẫn độ tội phạm, về đối tượng của hoạt động dẫn độ tội phạm...), một số điều ước song phương về dẫn độ tội phạm giữa các quốc gia, quy định về dẫn độ trong pháp luật một số quốc gia, hoạt động dẫn độ thông qua vai trò của tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Dẫn độ tội phạm trong Luật quốc tế và liên hệ thực tiễn Việt NamDẫn độ tội phạm trong Luật quốc tế và liên hệthực tiễn Việt NamHà Thanh HòaKhoa LuậtLuận văn ThS. ngành: Luật quốc tế; Mã số: 60 38 60Người hướng dẫn: TS. Lê Văn BínhNăm bảo vệ: 2012Abstract. Trình bày về khái niệm, định nghĩa, đặc điểm và các nguyên tắc của dẫnđộ tội phạm. Nghiên cứu quy định của pháp luật quốc tế về dẫn độ tội phạm: Cácquy định trong một số điều ước quốc tế đa phương toàn cầu về dẫn độ tội phạm (vềnghĩa vụ dẫn độ tội phạm, về đối tượng của hoạt động dẫn độ tội phạm… ); một sốđiều ước song phương về dẫn độ tội phạm giữa các quốc gia; quy định về dẫn độtrong pháp luật một số quốc gia; hoạt động dẫn độ thông qua vai trò của tổ chứccảnh sát hình sự quốc tế (Interpol). Phân tích thực trạng hợp tác quốc tế về dẫn độtội phạm ở Việt Nam và kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Namvề vấn đề này qua đó góp phần nâng cao hiệu quả hợp tác về dẫn độ tội phạm giữaViệt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới.Keywords. Luật Quốc tế; Tội phạm; Luật hình sự; Pháp luật Việt NamContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiSự phát triển không ngừng của cộng đồng quốc tế trên mọi lĩnh vực đã mang lại thuận lợicho các quốc gia trong quá trình phát triển của mình. Mặt trái của quá trình phát triển nàychính là sự gia tăng không ngừng của tỷ lệ tội phạm cả về mức độ và tính chất của hành vi.Nhằm tiến hành đấu tranh phòng chống các loại tội phạm, các quốc gia đã sử dụngphương thức hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm thông qua hoạt động dẫn độ tội phạm.Để thực hiện được hoạt động này, các quốc gia luôn ý thức được tầm quan trọng của việc hợptác với quốc gia khác trên cơ sở các điều ước quốc tế song phương và đa phương về dẫn độtội phạm được xây dựng trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, có rất ít điều ước quốc tế đaphương quy định riêng về dẫn độ tội phạm mà hầu hết các quy phạm về dẫn độ đều nằmtrong các điều ước quốc tế đa phương chuyên ngành của tổ chức quốc tế liên chính phủ. Hơnnữa, hoạt động dẫn độ chủ yếu được các quốc gia tiến hành trên cơ sở hợp tác song phươngvà những điều ước quốc tế song phương được xây dựng đòi hỏi phải có được sự tương thíchnhất định trong hệ thống pháp luật về hình sự của các bên ký kết. Bên cạnh đó, còn rất nhiềukhó khăn trong việc giải thích và áp dụng các nguyên tắc cũng như quy phạm tập quán quốctế hoặc trong các điều ước quốc tế về dẫn độ tội phạm giữa các quốc gia.Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu pháp luật quốc tế về hoạt động dẫn độ tộiphạm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hợptác thực thi pháp luật quốc tế về dẫn độ tội phạm; góp phần thúc đẩy việc hoàn thiện chính sáchpháp luật về chống khủng bố và hợp tác dẫn độ tội phạm ở Việt Nam.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiHiện nay ở Việt Nam, các nghiên cứu về dẫn độ tội phạm dưới góc độ Luật quốc tế cònchưa nhiều. Có thể kể đến một số luận văn, sách tham khảo, các bài viết của học giả nghiên cứuluật giới thiệu các điều ước quốc tế về dẫn độ tội phạm hoặc đề cập đến hoạt động dẫn độ tộiphạm; một số bài viết tại các hội thảo, tạp chí về vấn đề này… Dưới góc độ quốc tế, cũng có cácbài viết tìm hiểu về dẫn độ tội phạm của các luật sư, các chuyên gia về luật quốc tế như Van denWijngaert… Tuy nhiên, thực tế chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu và có hệ thống vềhợp tác quốc tế về dẫn độ tội phạm, đặc biệt là đặt trong tương quan so sánh với pháp luật ViệtNam.3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tàiMục đích của đề tài là làm rõ những vấn đề lý luận về hoạt động hợp tác dẫn độ tội phạmnhằm trả lời các câu hỏi: Thế nào là dẫn độ tội phạm? Đặc điểm và các nguyên tắc của dẫn độtội phạm? Cơ sở pháp lý quốc tế toàn cầu và song phương về dẫn độ tội phạm? Bên cạnh đó, đềtài có nhiệm vụ nghiên cứu thực trạng hợp tác quốc tế về dẫn độ tội phạm ở Việt Nam và kiếnnghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này qua đó góp phần nâng caohiệu quả hợp tác về dẫn độ tội phạm giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới.4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứuĐối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu các khía cạnh pháplý xung quanh nội dung về hợp tác dẫn độ tội phạm với nguồn chủ yếu là các điều ước quốc tếvề dẫn độ tội phạm và các quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề này.Đề tài nghiên cứu về hợp tác dẫn độ tội phạm trên cơ sở tìm hiểu các điều ước quốc tế đaphương, song phương và pháp luật của một số quốc gia về dẫn độ tội phạm. Trong việcnghiên cứu cơ sở pháp lý đa phương và song phương về dẫn độ tội phạm, đề tài chỉ nghiêncứu một số điều ước quốc tế đa phương và ở những khu vực và những quan hệ hợp tác songphương mang tính điển hình.Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, sosánh, liệt kê, tổng hợp dựa trên nền tảng là phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sửvà phép biện chứng duy vật để làm rõ đối tượng nghiên cứu đã đặt ra.5. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận văn- Luận văn hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề lý luận và pháp lý cơ bản của pháp luật quốc tếvề dẫn độ tội phạm;- Luận văn hệ thống và làm rõ các vấn đề pháp lý của pháp luật Việt Nam về dẫn đô tội phạm;- Luận văn đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về dẫn độ tội phạm.6. Kết cấu của luận vănNgoài Mục lục, Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được kếtcấu thành 3 chương:Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về dẫn độ tội phạmChương 2: Các quy định của pháp luật quốc tế về dẫn độ tội phạm.Chương 3: Thực trạng và giải pháp cho hoạt động dẫn độ ở Việt Nam./.Chương 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẪN ĐỘ TỘI PHẠM1.1. Quá trình hình thành và phát triển của các quy định về dẫn độ tội phạmCùng với sự ra đời của ngành Luật Hình sự quốc tế, hoạt động hợp tác đấu tranh phòng chốngtội phạm cũng có những bước phát triển đáng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Dẫn độ tội phạm trong Luật quốc tế và liên hệ thực tiễn Việt NamDẫn độ tội phạm trong Luật quốc tế và liên hệthực tiễn Việt NamHà Thanh HòaKhoa LuậtLuận văn ThS. ngành: Luật quốc tế; Mã số: 60 38 60Người hướng dẫn: TS. Lê Văn BínhNăm bảo vệ: 2012Abstract. Trình bày về khái niệm, định nghĩa, đặc điểm và các nguyên tắc của dẫnđộ tội phạm. Nghiên cứu quy định của pháp luật quốc tế về dẫn độ tội phạm: Cácquy định trong một số điều ước quốc tế đa phương toàn cầu về dẫn độ tội phạm (vềnghĩa vụ dẫn độ tội phạm, về đối tượng của hoạt động dẫn độ tội phạm… ); một sốđiều ước song phương về dẫn độ tội phạm giữa các quốc gia; quy định về dẫn độtrong pháp luật một số quốc gia; hoạt động dẫn độ thông qua vai trò của tổ chứccảnh sát hình sự quốc tế (Interpol). Phân tích thực trạng hợp tác quốc tế về dẫn độtội phạm ở Việt Nam và kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Namvề vấn đề này qua đó góp phần nâng cao hiệu quả hợp tác về dẫn độ tội phạm giữaViệt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới.Keywords. Luật Quốc tế; Tội phạm; Luật hình sự; Pháp luật Việt NamContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiSự phát triển không ngừng của cộng đồng quốc tế trên mọi lĩnh vực đã mang lại thuận lợicho các quốc gia trong quá trình phát triển của mình. Mặt trái của quá trình phát triển nàychính là sự gia tăng không ngừng của tỷ lệ tội phạm cả về mức độ và tính chất của hành vi.Nhằm tiến hành đấu tranh phòng chống các loại tội phạm, các quốc gia đã sử dụngphương thức hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm thông qua hoạt động dẫn độ tội phạm.Để thực hiện được hoạt động này, các quốc gia luôn ý thức được tầm quan trọng của việc hợptác với quốc gia khác trên cơ sở các điều ước quốc tế song phương và đa phương về dẫn độtội phạm được xây dựng trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, có rất ít điều ước quốc tế đaphương quy định riêng về dẫn độ tội phạm mà hầu hết các quy phạm về dẫn độ đều nằmtrong các điều ước quốc tế đa phương chuyên ngành của tổ chức quốc tế liên chính phủ. Hơnnữa, hoạt động dẫn độ chủ yếu được các quốc gia tiến hành trên cơ sở hợp tác song phươngvà những điều ước quốc tế song phương được xây dựng đòi hỏi phải có được sự tương thíchnhất định trong hệ thống pháp luật về hình sự của các bên ký kết. Bên cạnh đó, còn rất nhiềukhó khăn trong việc giải thích và áp dụng các nguyên tắc cũng như quy phạm tập quán quốctế hoặc trong các điều ước quốc tế về dẫn độ tội phạm giữa các quốc gia.Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu pháp luật quốc tế về hoạt động dẫn độ tộiphạm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hợptác thực thi pháp luật quốc tế về dẫn độ tội phạm; góp phần thúc đẩy việc hoàn thiện chính sáchpháp luật về chống khủng bố và hợp tác dẫn độ tội phạm ở Việt Nam.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiHiện nay ở Việt Nam, các nghiên cứu về dẫn độ tội phạm dưới góc độ Luật quốc tế cònchưa nhiều. Có thể kể đến một số luận văn, sách tham khảo, các bài viết của học giả nghiên cứuluật giới thiệu các điều ước quốc tế về dẫn độ tội phạm hoặc đề cập đến hoạt động dẫn độ tộiphạm; một số bài viết tại các hội thảo, tạp chí về vấn đề này… Dưới góc độ quốc tế, cũng có cácbài viết tìm hiểu về dẫn độ tội phạm của các luật sư, các chuyên gia về luật quốc tế như Van denWijngaert… Tuy nhiên, thực tế chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu và có hệ thống vềhợp tác quốc tế về dẫn độ tội phạm, đặc biệt là đặt trong tương quan so sánh với pháp luật ViệtNam.3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tàiMục đích của đề tài là làm rõ những vấn đề lý luận về hoạt động hợp tác dẫn độ tội phạmnhằm trả lời các câu hỏi: Thế nào là dẫn độ tội phạm? Đặc điểm và các nguyên tắc của dẫn độtội phạm? Cơ sở pháp lý quốc tế toàn cầu và song phương về dẫn độ tội phạm? Bên cạnh đó, đềtài có nhiệm vụ nghiên cứu thực trạng hợp tác quốc tế về dẫn độ tội phạm ở Việt Nam và kiếnnghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này qua đó góp phần nâng caohiệu quả hợp tác về dẫn độ tội phạm giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới.4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứuĐối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu các khía cạnh pháplý xung quanh nội dung về hợp tác dẫn độ tội phạm với nguồn chủ yếu là các điều ước quốc tếvề dẫn độ tội phạm và các quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề này.Đề tài nghiên cứu về hợp tác dẫn độ tội phạm trên cơ sở tìm hiểu các điều ước quốc tế đaphương, song phương và pháp luật của một số quốc gia về dẫn độ tội phạm. Trong việcnghiên cứu cơ sở pháp lý đa phương và song phương về dẫn độ tội phạm, đề tài chỉ nghiêncứu một số điều ước quốc tế đa phương và ở những khu vực và những quan hệ hợp tác songphương mang tính điển hình.Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, sosánh, liệt kê, tổng hợp dựa trên nền tảng là phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sửvà phép biện chứng duy vật để làm rõ đối tượng nghiên cứu đã đặt ra.5. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận văn- Luận văn hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề lý luận và pháp lý cơ bản của pháp luật quốc tếvề dẫn độ tội phạm;- Luận văn hệ thống và làm rõ các vấn đề pháp lý của pháp luật Việt Nam về dẫn đô tội phạm;- Luận văn đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về dẫn độ tội phạm.6. Kết cấu của luận vănNgoài Mục lục, Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được kếtcấu thành 3 chương:Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về dẫn độ tội phạmChương 2: Các quy định của pháp luật quốc tế về dẫn độ tội phạm.Chương 3: Thực trạng và giải pháp cho hoạt động dẫn độ ở Việt Nam./.Chương 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẪN ĐỘ TỘI PHẠM1.1. Quá trình hình thành và phát triển của các quy định về dẫn độ tội phạmCùng với sự ra đời của ngành Luật Hình sự quốc tế, hoạt động hợp tác đấu tranh phòng chốngtội phạm cũng có những bước phát triển đáng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Dẫn độ tội phạm Luật quốc tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 498 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 234 0 0