Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm sáng tỏ về mặt lý luận tội phạm trốn thuế theo pháp luật hình sự Việt Nam và lý luận về vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế. Luận văn đề xuất các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế có hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuếĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬT-------------------ĐỀ CƢƠNGLUẬN VĂN CAO HỌCĐỀ TÀI:ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM TRỐN THUẾCHUYÊN NGÀNH : LUẬT HÌNH SỰ - LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰMÃ SỐ 5.05.14Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn LợiHọc viên: Nguyễn Thị Hương LanHÀ NỘI 20051PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:Những năm qua, thực hiện đường lối phát triển nhiều thành phần, nềnkinh tế nước ta có điều kiện phát triển khá thuận lợi, số lượng ngành nghề,hình thức, quy mô, vốn, lao động, phạm vi kinh doanh rất đa dạng và phongphú. Số thuế thu được từ các nguồn đều tăng, tạo điều kiện cho việc cân đốithu chi ngân sách, là động lực tái đầu tư phát triển kinh tế. Tuy nhiên do ýthức chấp hành nghĩa vụ thuế của hầu hết các đối tượng nộp thuế chưa cao,chưa tự giác nên tình trạng trốn thuế diễn ra phổ biến, đáng báo động. Theotính toán trong nhiều ngành, số thuế thu được chỉ bằng 22-25% số thuế phảinộp. Một số dạng trốn lậu thuế được sử dụng phổ biến như: trốn thuế giá trịgia tăng thông qua việc bán hàng không xuất hoá đơn giá trị gia tăng, sử dụnghoá đơn khống, thông qua đao giá bán hàng, trốn thuế nhập khẩu thông quakhai man giá mua vào, trốn thuế thu nhập doanh nghiệp thông qua việc tăngkhống chi phí...phổ biến ở các Công ty và doanh nghiệp tư nhân. Tỷ lệ các hộkinh doanh cá thể, nhất là các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, vận tải tưnhân, cho thuê nhà, xây dựng nhà tư nhân hầu hết chưa kê khai nộp thuế, sốlượng thuế thu nhập cao thu được cũng rất nhỏ so với thực tế.Luật Doanh nghiệp ra đời đã tạo ra cơ chế mở hết sức thuận lợi cho việcthành lập và giải thể doanh nghiệp, nhưng lại thiếu hệ thống cơ chế kiểm soátđối với doanh nghiệp. Hệ thống quản lý thuế hiện nay hết sức yếu kém, thiếucác phương tiện hỗ trợ thu nộp và thanh tra thuế. Đội ngũ cán bộ quản lý thuếyếu về chuyên môn nghiệp vụ, quá tải về khối lượng doanh nghiệp phải quảnlý, trung bình một cán bộ tại các chi cục thuế nội thành Hà Nội phải quản lýkhoảng 200 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Đối tượngnộp thuế lợi dụng các điều kiện trên để thực hiện mọi thủ đoạn gian lận trốnlậu thuế.2Trên thực tế, hiện tượng trốn thuế diễn ra phổ biến, phức tạp, thủ đoạn đadạng, tinh vi. Số hành vi đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm khá nhiều, tuy nhiênsố đối tượng bị phát hiện và truy cứu trách nhiệm hình sự còn rất hạn chế.Thực trạng trên cho thấy thuế là một trong những lĩnh vực có tỷ lệ tội phạmẩn cao nhất hiện nay. Mặc dù Nhà nước liên tục đưa ra các biện pháp đấutranh phòng chống hành vi trốn thuế, nhưng hiệu quả đạt được chưa cao. Sốlượng hành vi vi phạm dẫn đến thất thu thuế hàng năm vẫn lên đến hàng ngàntỷ đồng.Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước, đồng thời là công cụquan trọng trong điều tiết nền kinh tế đất nước, vì vậy để ổn định phát triểnđất nước, đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế là nhiệm vụ vô cùng quantrọng. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả nhận thức được rằng: việcnghiên cứu một cách nghiêm túc tình hình tội phạm trốn thuế và các biệnpháp đấu tranh phòng chống tội phạm này là hết sức cần thiết, cả về lý luậnlẫn thực tiễn, đáp ứng được yêu cầu của quản lý nhà nước về thuế hiện nay.2. Tình hình nghiên cứu:Thực tế cho thấy chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên biệtvấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế. Hiện nay, Tổng Cục thuếđang tổ chức nghiên cứu đề tài: “Hỗ trợ cho cải cách quản lý hành chính vềthuế” và đề tài :”Mở rộng cơ chế áp dụng tự khai tự nộp thuế” do JICA(tổchức hợp tác quốc tế Nhật Bản) và IMF (tổ chức tiền tệ quốc tế) hỗ trợ. Tuynhiên vấn đề đấu tranh phòng chống hành vi trốn thuế được để cập ở đây làmột khía cạnh của một công trình nghiên cứu về quản lý hành chính nhànước. Các bài nghiên cứu riêng lẻ cũng chủ yếu nêu hiện tượng trốn thuế vàđưa ra một số biện pháp đấu tranh phòng chống dưới giác độ quản lý hànhchính.Vì vậy nghiên cứu vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế mộtcách cơ bản, tương đối có hệ thống và tương đối toàn diện từ góc độ lý luậnvà thực tiễn là hướng nghiên cứu thiết thực trong giai đoạn hiện nay.33. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:a. Mục đích:Việc nghiên của vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế trongluận văn này nhằm đạt được những mục đích sau:- Làm sáng tỏ về mặt lý luận tội phạm trốn thuế theo pháp luật hình sự ViệtNam và lý luận về vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế.- Tổng kết tình trạng tội phạm trốn thuế trong thời gian 5 năm vừa qua(2001 - 2005), phân tích rõ cơ cấu, diễn biến, động thái, và đánh giá mộtcách khoa học về nguyên nhân, điều kiện của tội phạm trốn thuế hiện nay,đồng thời đưa ra những dự báo cơ bản về tình hình tội phạm này trong giaiđoạn tới.- Phân tích thực trạng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuếcủa Nhà nước ta thời gian qua (2001 – 2005), đánh giá những mặt đạtđược và những mặt còn hạn chế, đồng thời chỉ ra nguyên nhân của hiệntượng này.- Trên cơ sở lý luận khoa học, thực tiễn ở nươc ta và kinh nghiệm của mộtsố nước trên thế giới đối với vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốnthuế, đề xuất các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế cóhiệu quả.b. Nhiệm vụ:Để thực hiện được mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn tập trung giảiquyết các vấn đề cụ thể sau:- Khái quát một số vấn đề lý luận chung về tội phạm trốn thuế và đấu tranhphòng chống tội phạm trốn thuế.- Phân tích thực trạng tội phạm trốn thuế và công tác đấu tranh phòng chốngtội phạm trốn thuế trong giai đoạn 5 năm (từ năm 2000 đến năm 2004)4- Nghiên cứu và kiến nghị các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạmtrốn thuế, để hoạt động này thực hiện có hiệu quả trong thời gian tới.4. Đối tượng nghiên cứu:Những đối tượng được nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề đấu tranhphòng chống tội phạm trốn thuế trong của luận văn này là:a. Các loại tội phạm trốn thuế ở nước ta trong những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuếĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬT-------------------ĐỀ CƢƠNGLUẬN VĂN CAO HỌCĐỀ TÀI:ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM TRỐN THUẾCHUYÊN NGÀNH : LUẬT HÌNH SỰ - LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰMÃ SỐ 5.05.14Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn LợiHọc viên: Nguyễn Thị Hương LanHÀ NỘI 20051PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:Những năm qua, thực hiện đường lối phát triển nhiều thành phần, nềnkinh tế nước ta có điều kiện phát triển khá thuận lợi, số lượng ngành nghề,hình thức, quy mô, vốn, lao động, phạm vi kinh doanh rất đa dạng và phongphú. Số thuế thu được từ các nguồn đều tăng, tạo điều kiện cho việc cân đốithu chi ngân sách, là động lực tái đầu tư phát triển kinh tế. Tuy nhiên do ýthức chấp hành nghĩa vụ thuế của hầu hết các đối tượng nộp thuế chưa cao,chưa tự giác nên tình trạng trốn thuế diễn ra phổ biến, đáng báo động. Theotính toán trong nhiều ngành, số thuế thu được chỉ bằng 22-25% số thuế phảinộp. Một số dạng trốn lậu thuế được sử dụng phổ biến như: trốn thuế giá trịgia tăng thông qua việc bán hàng không xuất hoá đơn giá trị gia tăng, sử dụnghoá đơn khống, thông qua đao giá bán hàng, trốn thuế nhập khẩu thông quakhai man giá mua vào, trốn thuế thu nhập doanh nghiệp thông qua việc tăngkhống chi phí...phổ biến ở các Công ty và doanh nghiệp tư nhân. Tỷ lệ các hộkinh doanh cá thể, nhất là các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, vận tải tưnhân, cho thuê nhà, xây dựng nhà tư nhân hầu hết chưa kê khai nộp thuế, sốlượng thuế thu nhập cao thu được cũng rất nhỏ so với thực tế.Luật Doanh nghiệp ra đời đã tạo ra cơ chế mở hết sức thuận lợi cho việcthành lập và giải thể doanh nghiệp, nhưng lại thiếu hệ thống cơ chế kiểm soátđối với doanh nghiệp. Hệ thống quản lý thuế hiện nay hết sức yếu kém, thiếucác phương tiện hỗ trợ thu nộp và thanh tra thuế. Đội ngũ cán bộ quản lý thuếyếu về chuyên môn nghiệp vụ, quá tải về khối lượng doanh nghiệp phải quảnlý, trung bình một cán bộ tại các chi cục thuế nội thành Hà Nội phải quản lýkhoảng 200 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Đối tượngnộp thuế lợi dụng các điều kiện trên để thực hiện mọi thủ đoạn gian lận trốnlậu thuế.2Trên thực tế, hiện tượng trốn thuế diễn ra phổ biến, phức tạp, thủ đoạn đadạng, tinh vi. Số hành vi đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm khá nhiều, tuy nhiênsố đối tượng bị phát hiện và truy cứu trách nhiệm hình sự còn rất hạn chế.Thực trạng trên cho thấy thuế là một trong những lĩnh vực có tỷ lệ tội phạmẩn cao nhất hiện nay. Mặc dù Nhà nước liên tục đưa ra các biện pháp đấutranh phòng chống hành vi trốn thuế, nhưng hiệu quả đạt được chưa cao. Sốlượng hành vi vi phạm dẫn đến thất thu thuế hàng năm vẫn lên đến hàng ngàntỷ đồng.Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước, đồng thời là công cụquan trọng trong điều tiết nền kinh tế đất nước, vì vậy để ổn định phát triểnđất nước, đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế là nhiệm vụ vô cùng quantrọng. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả nhận thức được rằng: việcnghiên cứu một cách nghiêm túc tình hình tội phạm trốn thuế và các biệnpháp đấu tranh phòng chống tội phạm này là hết sức cần thiết, cả về lý luậnlẫn thực tiễn, đáp ứng được yêu cầu của quản lý nhà nước về thuế hiện nay.2. Tình hình nghiên cứu:Thực tế cho thấy chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên biệtvấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế. Hiện nay, Tổng Cục thuếđang tổ chức nghiên cứu đề tài: “Hỗ trợ cho cải cách quản lý hành chính vềthuế” và đề tài :”Mở rộng cơ chế áp dụng tự khai tự nộp thuế” do JICA(tổchức hợp tác quốc tế Nhật Bản) và IMF (tổ chức tiền tệ quốc tế) hỗ trợ. Tuynhiên vấn đề đấu tranh phòng chống hành vi trốn thuế được để cập ở đây làmột khía cạnh của một công trình nghiên cứu về quản lý hành chính nhànước. Các bài nghiên cứu riêng lẻ cũng chủ yếu nêu hiện tượng trốn thuế vàđưa ra một số biện pháp đấu tranh phòng chống dưới giác độ quản lý hànhchính.Vì vậy nghiên cứu vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế mộtcách cơ bản, tương đối có hệ thống và tương đối toàn diện từ góc độ lý luậnvà thực tiễn là hướng nghiên cứu thiết thực trong giai đoạn hiện nay.33. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:a. Mục đích:Việc nghiên của vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế trongluận văn này nhằm đạt được những mục đích sau:- Làm sáng tỏ về mặt lý luận tội phạm trốn thuế theo pháp luật hình sự ViệtNam và lý luận về vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế.- Tổng kết tình trạng tội phạm trốn thuế trong thời gian 5 năm vừa qua(2001 - 2005), phân tích rõ cơ cấu, diễn biến, động thái, và đánh giá mộtcách khoa học về nguyên nhân, điều kiện của tội phạm trốn thuế hiện nay,đồng thời đưa ra những dự báo cơ bản về tình hình tội phạm này trong giaiđoạn tới.- Phân tích thực trạng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuếcủa Nhà nước ta thời gian qua (2001 – 2005), đánh giá những mặt đạtđược và những mặt còn hạn chế, đồng thời chỉ ra nguyên nhân của hiệntượng này.- Trên cơ sở lý luận khoa học, thực tiễn ở nươc ta và kinh nghiệm của mộtsố nước trên thế giới đối với vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốnthuế, đề xuất các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế cóhiệu quả.b. Nhiệm vụ:Để thực hiện được mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn tập trung giảiquyết các vấn đề cụ thể sau:- Khái quát một số vấn đề lý luận chung về tội phạm trốn thuế và đấu tranhphòng chống tội phạm trốn thuế.- Phân tích thực trạng tội phạm trốn thuế và công tác đấu tranh phòng chốngtội phạm trốn thuế trong giai đoạn 5 năm (từ năm 2000 đến năm 2004)4- Nghiên cứu và kiến nghị các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạmtrốn thuế, để hoạt động này thực hiện có hiệu quả trong thời gian tới.4. Đối tượng nghiên cứu:Những đối tượng được nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề đấu tranhphòng chống tội phạm trốn thuế trong của luận văn này là:a. Các loại tội phạm trốn thuế ở nước ta trong những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Phòng chống tội phạm trốn thuế Tội phạm trốn thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 231 0 0